Mẫu Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường - work247.vn

Mẫu Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường - work247.vn giúp đem lại cho bạn nhiều chọn lựa đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc. Cùng tìm hiểu các mẫu thư xin việc này cùng cách viết qua bài viết dưới đây bạn nhé!

Giao thông, vận tải - cầu đườn 08

Miễn phí

Giao thông, vận tải - cầu đườn 07

Miễn phí

Giao thông, vận tải - cầu đườn 06

Miễn phí

Giao thông, vận tải - cầu đườn 05

Miễn phí

Giao thông, vận tải - cầu đường 04

Miễn phí

Giao thông, vận tải - cầu đường 03

Miễn phí

Giao thông, vận tải - cầu đường 02

Miễn phí

Giao thông, vận tải - cầu đường

Miễn phí

Ngành giao thông - vận tải - cầu đường ngày một trở nên thu hút người tìm việc với các công việc cụ thể đa dạng, chế độ lương hấp dẫn. Điều này kéo theo nhu cầu tìm hiểu về cách viết các tài liệu trong hồ sơ xin việc trong ngành mà nổi bật trong đó là Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường tăng cao. Và bài viết dưới đây sẽ trả lời cho bạn câu hỏi Cách viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường như thế nào để chinh phục nhà tuyển dụng?

Ngành giao thông - vận tải - cầu đường ngày một trở nên thu hút
Ngành giao thông - vận tải - cầu đường ngày một trở nên thu hút 

Việc làm

1. Những lưu ý cơ bản khi viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường

Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường là tài liệu xin việc quan trọng đi kèm với cv, đơn xin việc và sơ yếu lý lịch trong hồ sơ xin việc của bạn. Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường được xem là một lời ngỏ, lời mở màn đề nghị việc làm gửi tới nhà tuyển dụng, chính vì vậy khi viết bạn cần phải đảm bảo đúng đủ thông tin, đồng thời phải luôn giữ nó ngắn gọn, xúc tích nhất có thể.

Bởi vậy nên trước khi bắt tay vào viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường bạn cần lưu ý một số điều cơ bản như sau:

- Đảm bảo đủ thông tin cần xuất hiện: một trong những yêu cầu quan trọng mà thư xin việc, cv hay đơn xin việc đều cần phải đáp ứng được đó là đảm bảo đủ những thông tin cần thiết. Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường không phân rõ ràng các mục như cv xin việc nhưng thông qua cách trình bày của mình bạn ít nhất phải thể hiện được các yếu tố: tóm tắt lịch sử công việc, kinh nghiệm của bạn, kỹ năng nghiệp vụ của bạn thân, những thành tích đã đạt được, thông tin cá nhân hay một số thông tin bổ trợ khác.

Những thông tin này thường được trình bày thành những gạch đầu dòng trong cv, nhưng với Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường bạn phải viết nó thành những đoạn văn ngắn, như những lời giới thiệu thu hút nhà tuyển dụng của chính mình.

Những lưu ý cơ bản khi viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường
Những lưu ý cơ bản khi viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường

- Đảm bảo độ dài thư trong vòng một mặt giấy: dù cho bạn có rất nhiều điều muốn nói, nhiều năng lực và kinh nghiệm muốn kể thì khi viết bạn cũng chỉ được liệt kê những thông tin này trong khoảng một mặt A4. Bạn sẽ mất điểm hoàn toàn nếu như thư xin việc của bạn nhiều hơn một mặt giấy, hay dài như một bài tiểu luận.

- Chú ý lựa chọn định dạng thư xin việc phù hợp với công ty và yêu cầu tuyển dụng của bạn. Một số doanh nghiệp khó tính thường yêu cầu thư xin việc nộp dưới định dạng đen - trắng, trong khi một số khác lại thoải mái hơn để người tìm việc lựa chọn nhiều định dạng thứ cho mình hơn cả. Lời khuyên cho bạn đó là nếu như nhà tuyển dụng không yêu cầu bạn nộp bản đen trắng, hãy lựa chọn mẫu thư xin việc có màu sắc giống như màu sắc chủ đạo của doanh nghiệp mà bạn ứng tuyển. 

- Tìm hiểu kỹ yêu cầu tuyển dụng và văn hóa doanh nghiệp tuyển dụng: không phải doanh nghiệp nào cũng yêu cầu ứng viên nộp thư xin việc, có doanh nghiệp sẽ yêu cầu nộp đơn xin việc thay cho thư xin việc, cũng như những tiêu chí tuyển dụng đưa ra. Tìm hiểu kỹ điều này giúp bạn sử dụng những năng lực, kinh nghiệm đáp ứng được tiêu chí tuyển dụng đó. Đồng thời gửi đúng mẫu đơn - thư xin việc theo yêu cầu. 

Thư xin việc hay

2. Mách bạn cách viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường

Cách viết thư xin việc giao thông vận tải và cầu đường không quá phức tạp như bạn nghĩ, về cơ bản bức thư xin việc này sẽ bao gồm ba phần là phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết thư. Cụ thể cách viết các phần này và những lưu ý đi kèm như sau:

Mách bạn cách viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường
Mách bạn cách viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường

2.1. Cách viết phần mở đầu thư xin việc 

Phần mở đầu sẽ bao gồm tiêu đề thư, vị trí ứng tuyển và thông tin cá nhân. Lưu ý duy nhất của phần này đó là viết chính xác và chi tiết họ và tên, địa chỉ, ngày tháng năm sinh, số điện thoại và địa chỉ email của bạn. Từ những thông tin này nhà tuyển dụng có thể liên hệ đến bạn một cách chính xác và nhanh chóng. 

Ngoài ra, riêng với địa chỉ email hãy sử dụng một địa chỉ thật chuyên nghiệp theo cấu trúc hovaten@gmail.com để thể hiện sự chuyên nghiệp của người viết. Song song với các thông tin cá nhân sẽ là ảnh đại diện, hãy lựa chọn những bức ảnh nhìn rõ mặt, không quay lưng và thu hút bạn nhé!

Cách viết phần mở đầu thư xin việc
Cách viết phần mở đầu thư xin việc 

2.2. Phần nội dung chính trong thư xin việc viết như thế nào?

Trong phần này bạn sẽ chinh phục nhà tuyển dụng của mình thông qua việc làm nổi bật những kinh nghiệm đã đạt được, làm nổi bật những kỹ năng và nghiệp vụ chuyên môn của ứng viên. Chưa kể tới, thông qua cách bạn viết, cách bạn trình bày nó còn thể hiện những phẩm chất, nhiệm vụ đã thực hiện, kết quả hay giải thưởng mà bạn đã chinh phục thành công. 

Điều này là rất quan trọng vì nó là điểm cộng thú trong chính bản Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường của bạn. Phần nội dung chính có thể được trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng tựu chung lại nó sẽ phải trả lời cho các câu hỏi:

- Ai giới thiệu bạn tới tin tuyển dụng của doanh nghiệp?

- Trình độ chuyên môn hiện tại của bạn như thế nào? Nó đã hỗ trợ bạn ra sao trong công việc trước đây cũng như sau này?

- Bạn đã đạt được những thành tựu gì trong công việc trước đây? Kết quả và con số cụ thể như thế nào?

- Những kinh nghiệm mà bạn đã đạt được là gì?

Phần nội dung chính trong thư xin việc viết như thế nào?
Phần nội dung chính trong thư xin việc viết như thế nào?

Ngoài ra, thông qua cách trình bày của mình, bạn nên khéo léo lồng những chi tiết thuyết phục nhà tuyển dụng đồng ý lựa chọn bạn tới cuộc phỏng vấn hay mời bạn đến làm việc. Nhớ tóm lược các thông tin này bạn nhé và đừng để nó quá dài dòng khiến nhà tuyển dụng mất tập trung.

2.3. Phần kết của thư xin việc giao thông vận tải và cầu đường

Trong phần kết thư, hãy nhắc lại một lần nữa thông tin cá nhân của bạn để nhà tuyển dụng nắm được nó. Thêm vào đó là lời thuyết phục, hứa hẹn cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp. 

Và bạn cũng đừng quên lời cảm ơn và chữ kỹ cuối thư cho thêm phần đảm bảo bạn nhé!

Việc làm giao thông vận tải

3. Những lỗi cần tránh khi viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường

Khi viết bất kỳ văn bản trong bộ hồ sơ xin việc nào nói chung hay thư xin việc giao thông vận tải cầu đường nói riêng đều phải đáp ứng nội dung, hình thức cũng như phải tránh những lỗi sai khi viết như sau:

- Không được viết quá dài mà cụ thể là nhiều hơn một trang giấy: cho dù kinh nghiệm bạn có nhiều ra sao thì việc viết quá dài khiến thư xin việc của bạn vượt qua khuôn khổ một mặt giấy A4 đều tác động đến kết quả đối với nhà tuyển dụng. Một bức thư xin việc đúng, chuẩn và đẹp mắt sẽ chỉ giới hạn trong một mặt giấy. Vậy nên bạn phải chọn lọc thông tin để viết trong thư xin việc thật cẩn thận tranh thừa  hay thiếu thông tin cũng như đảm bảo độ dài đẹp mắt cho thư xin việc.

Những lỗi cần tránh khi viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường
Những lỗi cần tránh khi viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường

- Không được sai lỗi chính tả: lỗi chính tả sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến bạn trong mắt nhà tuyển dụng, những lỗi chính tả sẽ khiến nhà tuyển dụng cho rằng bạn ẩu đoảng và không cẩn thận, những lỗi chính tả nhỏ nhất cũng có thể khiến thư xin việc của bạn nằm trong thùng rác. 

- Viết chính xác tên công ty, tên người nhận hoặc bộ phận nhận thư: nhiều người có thói quen sử dụng một mẫu thư xin việc cho rất nhiều doanh nghiệp khác nhau, điều này rất dễ đến việc nhầm lẫn về tên công ty hay bộ phận nhận thư. Sự nhầm lẫn này sẽ khiến nhà tuyển dụng loại thẳng tay thư xin việc của bạn. 

Nhìn chung, về cơ bản cách viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường không khó như bạn tưởng tượng. Hiện tại, trên website timviec365.com có rất nhiều mẫu thư xin việc hấp dẫn, đẹp mắt được thiết kế đa dạng từ màu sắc cho đến bố cục và nội dung. Bạn có thể truy cập ngay trang web để lựa chọn cho mình một mẫu Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường theo đúng mong muốn và sở thích của chính mình. 

Tìm việc làm kỹ sư giao thông

Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường không khó như bạn tưởng tượng
Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường không khó như bạn tưởng tượng

Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường là một công cụ quan trọng mà bạn gửi tới nhà tuyển dụng của mình. Hy vọng rằng, thông qua bài viết này bạn đã nắm được cách viết Thư xin việc giao thông, vận tải, cầu đường cùng những thông tin quan trọng khác cho mình.

Thu gọn

Thông báo

Liên hệ qua SĐT