Thư xin việc kiến trúc

Thư xin việc kiến trúc cần thiết trong các hồ sơ xin việc bản cứng và cả bản mềm. Nhà tuyển dụng rất chú trọng tới hình thức và nội dung của thư xin việc kiến trúc, chính vì vậy mà các bạn cần phải biết cách trình bày thư xin việc kiến trúc thật chuyên nghiệp để thuyết phục nhà tuyển dụng nhé.

Kiến trúc 08

Miễn phí

Kiến trúc 07

Miễn phí

Kiến trúc 06

Miễn phí

Kiến trúc 05

Miễn phí

Kiến trúc 04

Miễn phí

Kiến trúc 03

Miễn phí

Kiến trúc 02

Miễn phí

Kiến trúc 01

Miễn phí

Việc làm nhanh

1. Khái quát về thư xin việc kiến trúc

Thư xin việc kiến trúc được nhiều người tìm kiếm về mẫu và cách viết thư sao cho tạo ra được lá thư thú vị, có giá trị tìm việc cao. Vậy, để có thể tạo được bức thư xin việc kiến trúc đầy tính chất thuyết phục thì các bạn cần phải hiểu rõ về thư xin việc trước.

Thư xin việc kiến trúc được viết bởi những bạn đang ứng tuyển ngành kiến trúc
Thư xin việc kiến trúc được viết bởi những bạn đang ứng tuyển ngành kiến trúc

Thư xin việc kiến trúc là một thành phần mà góp phần tạo nên sự độc đáo, đầy đủ cho bộ hồ sơ xin việc, đồng thời cũng góp phần nói lên được những mong muốn của ứng viên đối với vị trí công việc mà ứng viên đang ứng tuyển.

Thư xin việc là giấy tờ hết sức ngắn gọn về mặt nội dung và đơn giản về mặt hình thức, người viết thư xin việc sẽ trình bày những nguyện vọng và mong muốn của chính mình đối với vị trí công việc mà họ đang muốn ứng tuyển.

Thông qua thư xin việc kiến trúc, ứng viên có thể bày tỏ mong muốn, đưa ra những thông tin về kinh nghiệm và kỹ năng cũng như là các thông tin có liên quan góp phần nâng cao khả năng làm việc trong ngành kiến trúc sư.

Cũng thông tin thư xin việc kiến trúc của ứng viên gửi tới, nhà tuyển dụng có thể biết được những điểm mạnh của ứng viên là gì, điểm mạnh đó có phù hợp với vị trí công việc mà doanh nghiệp đang tuyển dụng hay không?

Thông qua thư xin việc kiến trúc thì nhà tuyển dụng sẽ biết được nguyện vọng của ứng viên
Thông qua thư xin việc kiến trúc thì nhà tuyển dụng sẽ biết được nguyện vọng của ứng viên

Thư ứng tuyển

2. Mục đích sử dụng của thư xin việc kiến trúc

Những người viết thư xin việc kiến trúc với mục đích trình bày rõ những kỹ năng có liên quan và phù hợp với công việc kiến trúc của ứng viên. Tất cả những kỹ năng đó cần phải liên quan tới công việc kiến trúc sư.

Thư xin việc kiến trúc của bạn thường sẽ được đặt ở phía trước của bản Sơ yếu lý lịch, đó chính cách mà người ứng viên tôn trọng nhà tuyển dụng, cũng giống như khi chúng ta gặp người ai thì đầu tiên chúng ta sẽ chào hỏi để bày tỏ thái độ lịch sự và tôn trọng họ. Đối với thư xin việc cũng vậy. Sự xuất hiện của thư xin việc là mở đầu của câu chuyện, là thể hiện cho sự tôn kính đối với nhà tuyển dụng.

Mục đích sử dụng của thư xin việc kiến trúc
Mục đích sử dụng của thư xin việc kiến trúc

Một bộ hồ sơ có đầy đủ cả thư xin việc sẽ luôn tạo cho nhà tuyển dụng cảm giác về một phong thái lịch sự.

Để tạo ra một bức thư xin việc thì các ứng viên cần phải có kinh nghiệm để viết thư, nếu như bạn là sinh viên kiến trúc mới ra trường chưa có kinh nghiệm hoặc cũng có thể bạn là người đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc thì trong quá trình chuẩn bị hồ sơ xin việc cũng không thể tránh khỏi được những bỡ ngỡ, loay hoay khi viết thư xin việc và các giấy tờ khác liên quan.

Vậy thì hãy khám phá những kinh nghiệm viết thư xin việc dưới đây để có thể nhanh chóng tìm kiếm được những cơ hội để tạo ra những ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng.

Việc làm kiến trúc

3. Cách trình bày thư xin việc kiến trúc chi tiết

3.1. Cấu trúc của thư xin việc kiến trúc

Cách trình bày thư xin việc kiến trúc chi tiết - Cấu trúc
Cách trình bày thư xin việc kiến trúc chi tiết - Cấu trúc

Đầu tiên, bạn cần xác định rõ trong thư xin việc gồm 3 phần đó là phần mở đầu của lá thư xin việc kiến trúc, tiếp đến là phần nội dung của lá thư xin việc kiến trúc, cuối cùng là phần kết thư xin việc. Nội dung được đưa vào từng phần là rất quan trọng, giúp cho các bạn có thể dễ dàng có được những cơ hội để có thể tạo điểm nhấn, tạo điểm đặc biệt của chính mình với nhà tuyển dụng.

Trong Thư xin việc kiến trúc thì cũng cần phải có sự súc tích, không quá dài và không đưa vào Thư xin việc những nội dung lan man không có liên quan tới vị trí công việc kiến trúc mà bạn đang ứng tuyển. Thư xin việc kiến trúc sẽ cần phải tuân thủ các phần:

+ Phần đầu thư: bạn cần ghi ngày viết thư chính xác. Sau đó bạn hãy ghi thông tin về tên của doanh nghiệp, tên của nhà tuyển dụng hoặc tên bộ phận tuyển dụng của công ty, cùng với đó là một vài giới thiệu cơ bản về bản thân. Bạn hãy giải thích lý do tại sao bạn lại viết thư xin việc kiến trúc.

Cấu trúc của thư xin việc kiến trúc gồm đầy đủ 3 phần mở - thân - kết
Cấu trúc của thư xin việc kiến trúc gồm đầy đủ 3 phần mở - thân - kết

+ Phần thân của thư: Bạn cần dưa vào phần thân những thông tin về trình độ chuyên môn, kỹ năng mà bạn có để làm tốt công việc trong lĩnh vực kiến trúc, những thành tích mà bạn đạt được trong những công việc trước đây.

+ Phần kết của thư: Bạn hãy nêu sự liên quan tới các giấy tờ khác trong hồ sơ đính kèm với thư xin việc của bạn, điển hình nhất là bản Sơ yếu lý lịch của bạn, sau đó bạn cần gửi lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng đã đọc thư của bạn và đừng quên chữ ký nhé.

3.2. Cách viết chi tiết với thư xin việc kiến trúc

Sau khi đã xác định được bố cục của thư xin việc kiến trúc thì chúng ta sẽ tiến hành đi vào từng phần trong nội dung thư xin việc:

- Bạn cần đưa thông tin cá nhân một cách cụ thể: bạn hãy ghi rõ tên của người hay đơn vị nhân thư một cách chi tiết, cụ thể, họ chính là những người đang phụ trách mảng tuyển dụng. Lời khuyên dành cho bạn đối với phần này đó là bạn hãy ghi rõ ràng tên của nhà tuyển dụng kèm với danh xưng lịch sự như: bà/chị/Miss/Mirs...

Cách viết chi tiết với thư xin việc kiến trúc
Cách viết chi tiết với thư xin việc kiến trúc

- Tiếp theo, bạn cần phải nêu rõ ràng tên của công ty mà bạn đang gửi thư, đồng thời sẽ nêu luôn tên của vị trí công việc và lĩnh vực công việc mà bạn ứng tuyển. Trong thư bạn có thể đề cập một chút tới những nhiệm vụ mà vị trí công việc của bạn đang ứng tuyển.

- Thông tin về trình độ chuyên môn thì bạn hãy đưa ra các thông tin về những kỹ năng, những kinh nghiệm mà bạn có đối với lĩnh vực kiến trúc, Bạn có thể đối chiếu những thông tin đó trong tin tuyển dụng, phần mô tả công việc và yêu cầu công việc để xem xét lại bản thân đã đảm bảo được những yêu cầu đó hay chưa.

Tìm việc làm họa viên kiến trúc

4. Những lỗi phổ biến thường gặp ở thư xin việc kiến trúc

Trong thư xin việc, về cơ bản thì hình thức của thư xin việc ngắn gọn, nhưng nhiều bạn lại trình bày quá dài dòng như trình bày một bài văn kể chuyện, nhiều ứng viên kể hết tất cả những thành tích của mình trước đó ngay cả những thành tích đó không liên quan tới công việc thuộc lĩnh vực kiến trúc, đây là điều mà khiến cho thư xin việc của bạn trở nên mất đi ấn tượng.

Những lỗi phổ biến thường gặp ở thư xin việc kiến trúc
Những lỗi phổ biến thường gặp ở thư xin việc kiến trúc

Do đó, các bạn ứng viên khi ứng tuyển vào ngành kiến trúc cần hết sức chú ý về vấn đề này, bạn hãy trình bày toàn bộ nội dung thư xin việc trong 1 mặt giấy và đây cũng chính là độ dài lý tưởng của lá thư xin việc. 

Lỗi sai tiếp theo nhiều bạn vẫn mắc khi viết thư xin việc kiến trúc đó là lỗi sai về chính tả. Đây là lỗi sai nguy hiểm khiến cho bao tâm sức của bạn dành cho bức thư xin việc của bạn ngay lập tức trở nên mất đi giá trị vốn có của bức thư.

Do đó, các bạn hãy thật cẩn thận và chú trọng trong quá trình viết từng câu từng chữ trong bức thư của mình, sau khi viết xong thì hãy kiểm tra lại nhiều lần để đảm bảo không bị tồn tại bất cứ lỗi chính tả và lỗi diễn đạt nào dù là nhỏ nhất.

Không chỉ các lỗi trên đây, trong thư xin việc của bạn sẽ mất đi giá trị khi mà bạn đề cập quá nhiều vào vấn đề của bản thân, bạn không cần phải đưa quá nhiều thông tin bản thân vào trong thư xin việc, điều đó khiến cho thư xin việc của bạn bị loãng, không thể hiện được sự tôn trọng đối với nhà tuyển dụng.

Tham khảo những mẫu thư xin việc kiến trúc hoành tráng có tại timviec365.com
Tham khảo những mẫu thư xin việc kiến trúc hoành tráng có tại timviec365.com

Cùng với đó, nhiều ứng viên lại chỉ chăm chăm đề cập tới vấn đề mức lương, đưa ra lý do rằng vì mức lương của công ty cao mà ứng tuyển vào thì chắc chắn sẽ khiến cho các nhà tuyển dụng bạn không hài lòng, họ sẽ không tuyển người chỉ chăm chăm vào lợi ích cá nhân của mình mà không hoặc ít quan tâm tới lợi ích của công ty.

Để đảm bảo bản thân sở hữu được lá thư xin việc hay, có ý nghĩa, có hình thức đẹp mắt chuyên nghiệp và có nội dung đúng với những mong muốn của các nhà săn đầu người, các bạn hãy lựa chọn từ địa chỉ để tạo và cập nhật các mẫu Thư xin việc hấp dẫn. Theo đó, các bạn cần phải tìm kiếm những địa chỉ có thể giúp các bạn tạo được thư xin việc kiến trúc một cách chuyên nghiệp. 

Gợi ý dành cho các ứng viên ngành kiến trúc một trong những website tìm việc và tuyển dụng hỗ trợ các bạn tạo và tham khảo nhiều mẫu thư xin việc kiến trúc ấn tượng chính là web timviec365.com.

Trên đây là những thông tin cơ bản về thư xin việc kiến trúc giúp bạn có thêm kinh nghiệm để viết lá thư trang trọng và có hiệu quả ứng tuyển cao. Hãy luôn đồng hành cùng với timviec365.com để trải nghiệm thế giới việc làm online chuyên nghiệp trong từng khoảnh khắc nhé.

Thu gọn

Thông báo

Liên hệ qua SĐT