Tuyệt chiêu viết đơn xin việc Kiến trúc “hạ gục” nhà tuyển dụng

Kiến trúc là một trong số lĩnh vực được nhiều người quan tâm, đặc biệt trong các doanh nghiệp làm dự án hay cơ quan xây dựng. Để chinh phục được vị trí mà mình nhắm tới, các ứng viên cần chuẩn bị một mẫu đơn xin việc Kiến trúc rõ ràng và cụ thể với vị trí ứng tuyển để mang về cơ hội việc làm tốt nhất. Nếu chưa biết bắt đầu từ đâu, bài viết dưới đây của timviec365.com sẽ hỗ trợ cho bạn!

kiến trúc 08

Miễn phí

kiến trúc 07

Miễn phí

kiến trúc 06

Miễn phí

kiến trúc 05

Miễn phí

kiến trúc 04

Miễn phí

kiến trúc 03

Miễn phí

Kiến trúc 02

Miễn phí

Kiến trúc 01

Miễn phí

Tìm việc

1. Giá trị của đơn xin việc Kiến trúc

Giá trị của đơn xin việc Kiến trúc
Giá trị của đơn xin việc Kiến trúc

Tại sao cần viết đơn xin việc Kiến trúc là một trong những thắc mắc thường gặp của các ứng viên, đặc biệt với những ai vừa bước chân vào môi trường tìm việc. Thực tế mà nói, đơn xin việc Kiến trúc là một trong những thành phần cơ bản cần có trong bộ hồ sơ xin việc. Do đó dù muốn dù không, mọi ứng viên ứng tuyển ở các vị trí đều cần phải viết đơn xin việc này, bên cạnh mẫu CV quốc dân. Kiến trúc là một trong những ngành bao gồm nhiều vị trí cạnh tranh với độ hấp dẫn cao, chẳng hạn như kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, giám sát xây dựng,... Viết một mẫu đơn xin việc Kiến trúc lại càng quan trọng hơn để bạn chứng tỏ được sự sáng giá của mình so với những ứng viên còn lại.

1.1. Giá trị đối với nhà tuyển dụng

Trước hết, đơn xin việc Kiến trúc có công dụng tuyệt vời đối với nhà tuyển dụng. Trong công tác tuyển dụng, các chuyên viên HR ở các công ty thường phải chật vật vì chất lượng ứng viên. Ngay từ vòng đầu ứng tuyển, nhiều công ty tỏ ra e ngại vì mãi không tuyển được ứng viên phù hợp, nhưng một vài công ty khác lại tiếp nhận rất nhiều hồ sơ của ứng viên gửi về.

Với trường hợp thứ hai, đơn xin việc Kiến trúc trở thành một trong những tiêu chí được đưa vào quá trình đánh giá và sàng lọc ứng viên. Tất nhiên sàng lọc hồ sơ là bước ban đầu cần có để chọn được những ứng viên phù hợp cho buổi phỏng vấn tiếp theo. Tại đây, chuyên viên HR sẽ xem xét đơn xin việc Kiến trúc của bạn đã đạt được những yêu cầu cơ bản hay chưa. Nếu đã đạt, họ sẽ tiếp tục chọn ra những đơn xin việc Kiến trúc chứa đựng nội dung phù hợp và sáng giá nhất. Nghĩa là những gì bạn đề cập trong đơn xin việc Kiến trúc có thể đáp ứng một vài tiêu chí về yêu cầu công việc của nhà tuyển dụng.

Giá trị đối với nhà tuyển dụng
Giá trị đối với nhà tuyển dụng

Ở nhiều doanh nghiệp lớn, đôi khi yếu tố quyết định giữa một ứng viên được chọn và một ứng viên không được chọn, lại chính là hình thức của đơn xin việc. Bạn có thể dễ dàng bị loại ngay, khi bạn nộp một mẫu đơn xin việc Kiến trúc đầy rẫy những lỗi chính tả chẳng hạn. Đôi khi chỉ cần hình thức xấu, chưa cần đọc đến nội dung, nhà tuyển dụng cũng có cơ sở để loại bạn vì họ còn quá nhiều lựa chọn khác.

1.2. Giá trị đối với ứng viên

Chắc chắn rồi, đơn xin việc Kiến trúc mang đến cơ hội tuyệt vời cho ứng viên. Đó là cơ hội để bạn có thể ghi điểm nhanh và gây ấn tượng ban đầu sâu sắc với nhà tuyển dụng. Kiến trúc là ngành đặc thù, hầu hết các vị trí đều yêu cầu các ứng viên về chuyên môn, độ chuyên nghiệp và thái độ làm việc nghiêm túc. Việc chuẩn bị mẫu đơn xin việc Kiến trúc chỉn chu, cả bên trong lẫn bên ngoài sẽ giúp bạn về cơ bản chứng minh được một vài phẩm chất đáng quý.

Ngoài ra, trong công đoạn ứng tuyển ban đầu, dường như nhà tuyển dụng và ứng viên chưa có cơ hội để gặp gỡ nhau trực tiếp. Điều này có nghĩa là hai bên chưa biết gì về nhau để đánh giá và chấm điểm cho nhau. Trong khi một công việc trong tương lai được trả lương hậu hĩnh cho phép các nhà tuyển dụng khắt khe hoặc đưa ra yêu cầu cao với ứng viên trong khâu ứng tuyển. Vì vậy, cái nhìn đầu tiên đôi khi quan trọng hơn cả, nếu ghi điểm từ vòng hồ sơ, ứng viên chắc chắn sẽ có cơ hội được vào vòng phỏng vấn và tiếp tục hành trình chinh phục sự nghiệp của mình.

Giá trị đối với ứng viên
Giá trị đối với ứng viên

Đơn xin việc online

2. Mẹo trình bày và viết đơn xin việc Kiến trúc

Nói như vậy để thấy được công dụng và vai trò của mẫu đơn xin việc Kiến trúc. Mặc dù khá nhiều ứng viên trẻ hiện nay không quan tâm, hoặc lơ là với công đoạn chuẩn bị ứng tuyển. Nếu bạn ứng tuyển vào vị trí trong ngành Kiến trúc ở một tập đoàn, doanh nghiệp lớn, hãy chắc rằng bạn làm tốt toàn bộ những văn bản, biểu mẫu, thành phần cần thiết ở bộ hồ sơ xin việc, trong đó có đơn xin việc Kiến trúc.

2.1. Bố cục của đơn xin việc Kiến trúc

Hầu hết ngày nay, khi công nghệ thông tin dần trở nên phổ biến và thông dụng, những mẫu văn bản như đơn xin việc đều được đánh máy hoặc được làm online trực tuyến. Mặc dù vậy, ở một số công ty có văn hóa ứng tuyển đặc thù, họ sẽ yêu cầu ứng viên của mình nộp một mẫu đơn xin việc Kiến trúc viết tay. Điều này đơn giản là để đánh giá thái độ ứng tuyển và phẩm chất cẩn thận, tỉ mỉ của ứng viên. Điều quan trọng là bạn cần xác định đơn xin việc Kiến trúc của mình nên viết bằng hình thức nào. Trước hết, nếu được yêu cầu rõ trong tin việc làm, hãy đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng. Và cho dù bạn có chọn hình thức nào đi chăng nữa, bạn cũng nên trình bày đúng bố cục, thật cẩn thận và chuyên nghiệp.

Bố cục của đơn xin việc Kiến trúc
Bố cục của đơn xin việc Kiến trúc

Nhìn chung, đơn xin việc Kiến trúc có bố cục không khác mấy so với những mẫu đơn xin việc của ngành nghề, công việc khác. Bởi đơn xin việc Kiến trúc cung cấp toàn bộ những thông tin, từ thông tin ứng viên cho đến sự am hiểu của ứng viên về nhà tuyển dụng và công việc ứng tuyển. Bên cạnh đó, đơn xin việc Kiến trúc thuyết phục nhà tuyển dụng bằng cách trình bày những giá trị về chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ năng, lời cam đoan của bản thân để cho thấy tỷ lệ phù hợp giữa công việc và bạn.

Trên cơ sở đó, đơn xin việc Kiến trúc thường có 5 nội dung chính như sau: Phần thông tin nhận và gửi, phần mở đầu nói rõ lý do ứng tuyển, phần giữa nói động lực ứng tuyển, phần cuối đơn nói lời cam đoan và mong muốn của bản thân, phần chữ ký và xác nhận.

Tìm việc làm họa viên kiến trúc

2.2. Hướng dẫn cách viết nội dung cho đơn xin việc Kiến trúc

Với những ứng viên lần đầu xin việc, việc bắt đầu viết đơn xin việc Kiến trúc có thể khá khó khăn. Tuy nhiên, nếu áp dụng những hướng dẫn cụ thể sau, bạn có thể dễ dàng nhận được kết quả như ý muốn:

- Phần thông tin nhận và gửi

Phần thông tin nhận và gửi
Phần thông tin nhận và gửi

Lời khuyên timviec365.com dành cho bạn là cố gắng tìm hiểu thật kỹ những thông tin liên quan đến công ty tiềm năng mà bạn đang ứng tuyển. Chúng không chỉ có tác dụng khi viết đơn xin việc Kiến trúc, mà còn hỗ trợ bạn trong suốt quá trình ứng tuyển công việc. Thông tin nhận và gửi đơn phải đảm bảo tính chính xác. Ví dụ: “Kính gửi: Bà Nguyễn Thu Hà - Phó trưởng phòng nhân sự Tập đoàn Xây dựng Thành Công”. Ở thông tin cá nhân của mình, ngoài tên họ và nơi ở, ứng viên cũng nên đề cập đến các phương thức liên hệ của bạn. Chẳng hạn như số điện thoại hay Email.

- Phần nội dung mở đầu

Nội dung của đoạn mở đầu đơn xin việc Kiến trúc chính là phần nêu rõ lý do ứng tuyển của ứng viên. Ở phần này, ứng viên không nên đề cập quá dài dòng, chỉ nên nêu rõ vị trí mà bạn đang ứng tuyển chính xác, công ty ứng tuyển và kênh việc làm mà bạn đã thông qua đó nhận được tin tuyển dụng này. Chẳng hạn như timviec365.com, Facebook,... Nêu chính xác vị trí ứng tuyển và tên của công ty ứng tuyển là hai yếu tố quan trọng nhất ở đoạn mở đầu. Bởi chúng là cơ sở để các công ty khi tiếp nhận hồ sơ có thể dễ dàng phân loại từng vị trí.

Ví dụ: “Trên website timviec365.com, tôi thấy được quý công ty đang tìm kiếm nhân sự ở vị trí Kiến trúc sư. Nhận thấy sự phù hợp và đáp ứng tối đa yêu cầu công việc, tôi viết đơn này để xin được ứng tuyển vào vị trí Kiến trúc sư tại Tập đoàn Xây dựng Thành Công”.

- Phần nội dung chính

Phần nội dung chính
Phần nội dung chính

Nội dung chính trong đơn xin việc Kiến trúc chính là phần chính giữa của lá đơn. Nội dung chính của đơn xin việc Kiến trúc cần làm nổi bật những động lực khiến ứng viên ứng tuyển vào vị trí đó. Đó là cơ hội để ứng viên dễ dàng thuyết phục nhà tuyển dụng, chứng minh rằng những giá trị mà bạn đang sở hữu có thể đáp ứng được những tiêu chí mà nhà tuyển dụng đưa ra, chẳng hạn như tiêu chí của vị trí Kiến trúc sư.

Tại phần này, ứng viên có thể liệt kê theo kiểu gạch đầu dòng những giá trị phù hợp nhất mà bạn có. Nhưng cũng có thể trình bày theo từng phân đoạn cụ thể. Hãy bắt đầu từ chuyên môn phù hợp, các chuyên ngành liên quan trên Kiến trúc tại các cơ sở giáo dục chất lượng chẳng hạn. Tiếp theo là nói rõ kinh nghiệm chính yếu của bạn, bạn đã học được những gì ở vai trò cũ đó, và những gì bạn học có thể giúp được gì cho doanh nghiệp ở tương lai. Một số kỹ năng và thành tích cũng là tất cả những gì mà nhà tuyển dụng mong đợi ở một ứng viên. Nếu có thể cụ thể hóa bằng dữ liệu, hay các con số, chúng có thể gia tăng độ uy tín và niềm tin vào những gì mà bạn đã đề cập.

- Phần cuối đơn xin việc Kiến trúc

Phần cuối đơn xin việc Kiến trúc
Phần cuối đơn xin việc Kiến trúc

Hãy tổng kết những gì trình bày trước đó bằng một thông điệp phù hợp, cùng lời cam đoan rằng bạn sẽ hết mình cống hiến để đạt được những mục tiêu chung cùng doanh nghiệp. Nói rõ mong muốn của bạn đã được liên hệ cho một buổi phỏng vấn kế tiếp. Tại đây, bạn sẽ có cơ hội trao đổi rõ hơn về công việc cũng như những gì mà bạn có thể cống hiến cho công ty.

2.3. Hình thức trình bày và thiết kế đơn xin việc Kiến trúc

Nếu chỉ chú trọng vào phần nội dung, bạn mới chỉ đạt 50% độ hoàn thành cho mẫu đơn xin việc Kiến trúc. Hình thức hay thiết kế của đơn xin việc Kiến trúc cũng quan trọng không kém. Nhất là Kiến trúc là một lĩnh vực có yêu cầu sự chỉn chu và sáng tạo.

Đơn xin việc Kiến trúc không nên quá dài dòng, chỉ nên gói gọn toàn bộ những thông điệp mà bạn muốn truyền tải trong khoảng một mặt giấy A4. Bên cạnh đó, đơn xin việc Kiến trúc cũng nên được kiểm tra rõ về chính tả, cách hành văn, ngữ pháp, câu từ chuyên ngành hay chưa? Toàn bộ văn bản có dễ đọc và dễ hiểu hay không.

Việc làm kiến trúc

3. Làm thế nào để đơn xin việc Kiến trúc hoàn hảo nhất?

Làm thế nào để đơn xin việc Kiến trúc hoàn hảo nhất?
Làm thế nào để đơn xin việc Kiến trúc hoàn hảo nhất?

Timviec365.com có thể hỗ trợ bạn trong suốt hành trình ứng tuyển, kể cả từ khâu tạo đơn xin việc Kiến trúc, cho đến CV xin việc Kiến trúc và một số gợi ý để trả lời phỏng vấn việc làm ngành Kiến trúc. Tại đây, các mẫu đơn xin việc Kiến trúc được thiết kế chuẩn chỉnh dưới bàn tay của những chuyên gia hàng đầu. Đủ mọi phong cách, ngôn ngữ và cách trình bày, cơ hội để bạn nhận về mẫu đơn xin việc Kiến trúc chuyên nghiệp, ấn tượng chỉ trong tầm tay!

Thu gọn

Thông báo

Liên hệ qua SĐT