- Chào khách hàng, kiểm tra, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh trong phòng trị liệu phù hợp với yêu cầu khách hàng và đạt chuẩn quy định của công ty
- Xác định điểm đau mỏi, nhu cầu của khách thông qua Phiếu thăm khám sức khỏe ban đầu đi kèm, hoặc thông qua việc hỏi trực tiếp khách hàng
- Thực hiện bài trị liệu cho khách theo đúng, đủ quy trình đã được đào tạo
- Báo với bảo vệ hành lang về yêu cầu thêm giờ, hay thêm dịch vụ của khách hàng
- Kết thúc bài dịch vụ, xác nhận điểm đau của khách đã được điều trị, nhắc khách hàng kiểm tra đồ đạc tư trang trước khi ra khỏi phòng, hướng dẫn khách ra khu vực lấy giầy
- Thực hiện các công việc vệ sinh và sắp xếp phòng làm việc chuẩn quy định 5S của công ty
- Tiếp nhận đào tạo nâng cao tay nghề trị liệu, và các chương trình đào tạo nội bộ, nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng giao tiếp, ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp
- Tham gia họp giao ban tuần hoặc tháng của Bộ phận/ chi nhánh theo yêu cầu của Tổ quản lý chi nhánh
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của cấp trên.
1. THÚC ĐẨY KINH DOANH CHO CHI NHÁNH
- Theo dõi tình hình kinh doanh định kỳ của Chi nhánh theo tuần, tháng, quý, năm
- Tổng hợp các báo cáo liên quan đến tình hình kinh doanh của các Chi nhánh
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh cho các Chi nhánh
- Phối hợp với Chi nhánh và các Phòng ban để triển khai các kế hoạch, đề xuất đã được phê duyệt, các chương trình kinh doanh, ý kiến chỉ đạo, chủ trương của Ban Lãnh đạo trong về việc phát triển kinh doanh của Chi nhánh
- Chủ động tìm kiếm các nguồn khách hàng bên ngoài, liên hệ các đối tác hợp tác để thúc đẩy kinh doanh của Chi nhánh
- Phối hợp với các Chi nhánh để hỗ trợ công tác đào tạo Tư duy dịch vụ, kỹ năng bán hàng, kỹ năng CSKH cho CBNV Chi nhánh
2. ĐÁNH GIÁ, GHI NHẬN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH
- Đóng góp ý kiến về việc xây dựng và hoàn thiện Tiêu chuẩn dịch vụ tại Chi nhánh
- Thường xuyên đánh giá, ghi nhận ý kiến của Khách hàng, Đối tác và CBNV về Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Tổng hợp các báo cáo liên quan đến Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Đóng góp ý kiến, đề xuất các giải pháp về việc đảm bảo và nâng cao Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Phối hợp với Chi nhánh và các Phòng ban để triển khai các kế hoạch nâng cao Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Phối hợp với ban GĐ, tổ quản lý Chi nhánh để tổ chức khảo sát định kỳ Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
1. THÚC ĐẨY KINH DOANH CHO CHI NHÁNH
- Theo dõi tình hình kinh doanh định kỳ của Chi nhánh theo tuần, tháng, quý, năm
- Tổng hợp các báo cáo liên quan đến tình hình kinh doanh của các Chi nhánh
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh cho các Chi nhánh
- Phối hợp với Chi nhánh và các Phòng ban để triển khai các kế hoạch, đề xuất đã được phê duyệt, các chương trình kinh doanh, ý kiến chỉ đạo, chủ trương của Ban Lãnh đạo trong về việc phát triển kinh doanh của Chi nhánh
- Chủ động tìm kiếm các nguồn khách hàng bên ngoài, liên hệ các đối tác hợp tác để thúc đẩy kinh doanh của Chi nhánh
- Phối hợp với các Chi nhánh để hỗ trợ công tác đào tạo Tư duy dịch vụ, kỹ năng bán hàng, kỹ năng CSKH cho CBNV Chi nhánh
2. ĐÁNH GIÁ, GHI NHẬN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH
- Đóng góp ý kiến về việc xây dựng và hoàn thiện Tiêu chuẩn dịch vụ tại Chi nhánh
- Thường xuyên đánh giá, ghi nhận ý kiến của Khách hàng, Đối tác và CBNV về Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Tổng hợp các báo cáo liên quan đến Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Đóng góp ý kiến, đề xuất các giải pháp về việc đảm bảo và nâng cao Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Phối hợp với Chi nhánh và các Phòng ban để triển khai các kế hoạch nâng cao Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
- Phối hợp với ban GĐ, tổ quản lý Chi nhánh để tổ chức khảo sát định kỳ Chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
1. Chuẩn bị đầu ca
- Vệ sinh, sắp xếp trang thiết bị, công cụ dụng cụ theo tiêu chuẩn của spa.
- Kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống trang thiết bị, máy móc trong spa xem có hoạt động tốt không.
- Kiểm tra số lượng, phân loại mỹ phẩm, tinh dầu, dầu… và bổ sung nếu thiếu.
- Bổ sung dầu gội, sữa rửa mặt, nước tẩy trang, bông tẩy trang, cồn, nước muối đầy đủ trước khi đón khách.
- Tiệt trùng dụng cụ theo đúng quy định của spa và tiêu chuẩn an toàn.
2. Phục vụ khách hàng
- Nhận khách từ Quản lý hoặc chủ động đón khách khi thấy khách tới Spa. Kiểm tra liệu trình khách đã mua, khách mới tư vấn và hỗ trợ khách chọn lựa dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách
- Hướng dẫn khách đến khu vực làm dịch vụ đã chọn. Trong thời gian đó, kỹ thuật viên spa chuẩn bị mọi thứ cần thiết cho liệu trình.
- Thực hiện bài Spa trị liệu cho khách theo đúng, đủ quy trình đã được đào tạo.
- Giải đáp thắc mắc từ khách trong quá trình phục vụ.
- Gợi ý, giới thiệu cho khách các sản phẩm, dịch vụ khác trong spa phù hợp với khách.
- Báo với Lễ tân về yêu cầu thêm giờ, hay thêm dịch vụ của khách hàng
- Lưu ý với khách những điều cần làm sau khi kết thúc dịch vụ, tư vấn khách chăm sóc da tại nhà và thời gian quay trờ lại làm dịch vụ lần tiếp theo nếu khách mua liệu trình.
- Nhắc khách hàng kiểm tra đồ đạc tư trang trước khi ra khỏi phòng, hướng dẫn khách ra khu vực lấy giầy
3. Công việc khác của nhân viên Spa
-- Lên báo cáo doanh thu, theo từng chi nhánh báo cáo theo tuần/ tháng
- Theo dõi doanh thu, lập biên bản/ báo cáo doanh thu theo định kỳ (hoặc khi có yêu cầu), lên kế hoạch kiểm tra, giám sát doanh số, đối chiếu doanh số thu về và doanh số báo cáo tại từng cơ sở, đối chiếu doanh số với các phòng dịch vụ, tra soát hóa đơn bán hàng, nguồn, chuyển quỹ của từng cơ sở;
- Theo dõi và hạch toán đầy đủ phát sinh của ngân hàng thu thông qua hệ thống máy Pos.
- Lập báo cáo công nợ khách hàng, theo dõi – đối chiếu với khách hàng, kiểm soát công nợ theo liệu trình của khách hàng.
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các phân hệ chi tiết và tổng hợp.
- Chịu trách nhiệm về các số liệu được đưa ra.
- Thiết lập hệ thống lưu chứng từ khoa học, dễ xem xét, kiểm tra, đối chiếu lại làm cơ sở pháp lý khi có sự kiểm tra, đối chiếu của BLĐ.
- Thực hiện các công việc khác khi được cấp trên phân công.