Những tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm chính xác không thể bỏ qua
Theo dõi work247 tạiTiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm là gì? Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ về tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng. Những thông tin được cung cấp trong bài viết sẽ giúp bạn rất nhiều để có thể lấy mẫu thí nghiệm chuẩn.
1. Khái quát về tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm là gì?
Thông thường, khi nói tới tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm thì chúng ta nói tới trong lĩnh vực xây dựng. Do đó, tất cả những nội dung được trình bày trong bài viết sẽ xoay quanh tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm của vật liệu xây dựng.
Như chúng ta thấy thì chất lượng của vật liệu xây dựng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đồng thời cũng chính là những yếu tố cơ bản mà bất cứ ai làm trong lĩnh vực xây dựng cũng cần phải nắm được để có thể đảm bảo cho công trình có chất lượng tốt.
Chính bởi vì chất lượng của công trình chính là yếu tố quan trọng mà ngành xây dựng cần phải chú ý, cho nên việc lấy mẫu thí nghiệm cần phải có tiêu chuẩn phù hợp và được quy định trong pháp luật xây dựng.
Vậy thì, việc lấy mẫu thí nghiệm dựa vào tiêu chuẩn như thế nào? Lấy mẫu thí nghiệm như thế nào mới chuẩn? Các thông tin sắp tới sẽ đồng góp vào việc mở rộng kiến thức và hiểu rõ hơn về các tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm đối với các loại vật liệu xây dựng.
2. Chi tiết về tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm
Để tìm hiểu về những tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm trong lĩnh vực xây dựng đối với các vật liệu thì chúng ta cần tìm hiểu về những quy định sau đây:
Toàn bộ quá trình kiểm tra việc lấy mẫu thí nghiệm Đối với vật liệu xây dựng thì cần bắt buộc phải được làm trong phòng thí nghiệm để đảm bảo tiêu chuẩn.
Cùng với đó trong phòng thí nghiệm bắt buộc phải có đủ tính năng, chức năng để tiến hành thực hiện tất cả những phép thử mang tính chất cần thiết. Từ đó có thể xác định một cách chính xác đối với vật liệu được các nhà thầu dùng trong xây dựng.
Quy trình lấy mẫu có ý nghĩa đặc biệt là quan trọng, tại vì khi chúng ta lấy các mẫu để sử dụng trong thí nghiệm không đúng theo tiêu chuẩn thì chúng ta sẽ không thể nào thu được các kết quả chính xác.
Từ đó có thể dẫn tới rất nhiều hệ quả những sai sót lớn và làm ảnh hưởng tới chất lượng của các công trình trong ngành xây dựng.
3. Tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm
Sau đây sẽ là những tiêu chuẩn để giúp cho những ai làm trong ngành xây dựng có thể lấy được mẫu thí nghiệm đối với các vật liệu xây dựng, hỗ trợ cho quá trình xây dựng được đạt kết quả cao.
Xem thêm: Kỹ sư hóa học là công việc như thế nào
3.1. Tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm xi măng
Đối với xi măng thì chúng ta sẽ áp dụng theo quy định cụ thể như sau: TCVN số 6260 (Ban hành năm 2024) và TCVN số 2682 (Ban hành năm 2024).
-– Mỗi một lô vật liệu xi măng mà nhỏ hơn 40t thì người lấy mẫu thí nghiệm sẽ cần phải lấy hai mẫu trong đó mỗi mẫu sẽ cần phải có khối lượng là 20 cân để có thể thực hiện quá trình làm thí nghiệm.
Lưu ý là các mẫu vật liệu xi măng thì cần phải được lấy số trọng lượng như nhau ở trong toàn bộ những bao đựng xi măng trong kho mới báo sẽ lấy một cân xi măng.
– Trong quá trình lấy mẫu thì chúng ta cần phải lấy hai mẫu giống y hệt nhau trong đó một mẫu sẽ được sử dụng để tiến hành làm thí nghiệm. Mẫu còn lại sẽ được cất đi với mục đích là để đối chiếu lại với mẫu đã được mang đi làm thí nghiệm khi cần.
Với mẫu được lưu lại thì sẽ có thời hạn là sáu mươi ngày nếu Như trong vòng sáu mươi ngày này mà bên làm thí nghiệm không nhận được khiếu nại từ bên mua hoặc là bên sử dụng vật liệu thì mẫu đã được lưu sẽ được hủy đi.
– khi mà vật liệu xi măng được mang tới công trình thì giữa các bên (nhà đầu tư, nhà thầu) sẽ kết hợp để tiến hành lấy mẫu thí nghiệm và thực hiện đóng gói đồng thời là niêm phong sau đó sẽ lập biên bản cụ thể.
Biên bản này sẽ được tiến hành gửi tới những công ty phụ trách lấy mẫu thí nghiệm để có thể tiến hành lấy mẫu và kiểm nghiệm vật liệu xây dựng xi măng.
Mẫu thí nghiệm được đóng gói sẽ cần phải đựng trong các hộp kín và được bảo quản tại những nơi khô không có nước cùng với việc tuyệt đối không có chứa những loại hóa chất khác.
Xem thêm: Việc làm nhân viên phòng thí nghiệm
3.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm cát
Khi bạn lấy mẫu thí nghiệm là vật liệu xây dựng cát thì bạn cũng cần phải tuân thủ theo đúng với tiêu chuẩn đã được quy định cụ thể tại TCVN 7570 (Ban hành năm 2024), TCVN 7572 (Ban hành năm 2024), TCXD 127 (Ban hành năm 1985).
Đối với cách được sử dụng trong xây dựng thì sẽ có bốn loại đó là cát to, cát loại vừa, cát loại nhỏ và cát loại mịn.
Trong đó cứ 100m³ cát được sử dụng trong xây dựng thì chúng ta Sẽ có thể lấy được một mẫu thí nghiệm cát có trọng lượng ít nhất là 50 cân đồng thời vật liệu cách sẽ được lấy mẫu một cách rải rác tại nhiều khu vực khác nhau trên cùng một nền cát có cùng chủng loại sau đó tiến hành đóng gói sữa bên sẽ thực hiện việc lập biên bản và cuối cùng mẫu cát sẽ được mang đi thí nghiệm trong các phòng thí nghiệm.
3.3. Tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm sỏi
Sỏi trong xây dựng hay còn được gọi là đá dăm, khi sử dụng để dùng trong ngành xây dựng thì sẽ được mang đi làm thí nghiệm một cách cẩn thận để đảm bảo có thể tạo ra được những tấm bê tông chất lượng.
Khi bạn lấy mẫu thí nghiệm là vật liệu xây dựng cát thì bạn cũng cần phải tuân thủ theo đúng với tiêu chuẩn đã được quy định cụ thể cũng tại TCVN 7570 (Ban hành năm 2024), TCVN 7572 (Ban hành năm 2024).
Đối với các mẫu Sỏi mà có trọng lượng nhỏ hơn 200m³ thì chúng ta cần phải lấy hai mẫu thí nghiệm tại những vị trí khác nhau trên cùng một nền sỏi.
Sau khi mẫu đã được lấy và sẽ được tiến hành đóng gói cuối cùng là lập biên bản để mang mẫu tới các phòng thí nghiệm.
Ngoài Xi măng, Sỏi và Cát thì trong xây dựng còn nhiều vật liệu khác như là thép hoặc gạch… với mỗi loại vật liệu thì sẽ được thí nghiệm cẩn thận trước khi đưa vào sử dụng trong các công trình xây dựng.
Trên đây là toàn bộ những thông tin mà work247.vn đã chia sẻ về Tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm đối với các loại vật liệu xây dựng trong ngành xây dựng để giúp cho những ai đang quan tâm tới vấn đề này có thể hiểu rõ hơn một cách cụ thể và chính xác phục vụ tốt và hiệu quả cho công việc.
923 0