Mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và trị giá tính thuế là gì? Các cách để có thể tìm trị giá thuế XNK
Theo dõi work247 tạiNgày nay, việc xuất hay nhập khẩu hàng hóa từ trong nước sang nước ngoài hay từ nước ngoài vào trong nước không còn quá xa lạ với chúng ta. Vậy căn cứ vào đâu để có thể tính được trị giá tính thuế XNK. Hãy cũng Work247.vn tìm hiểu nhé!
Việc Làm Xuất Nhập Khẩu
1. Trị giá tính thuế trong ngành hàng xuất nhập khẩu
Để biết được tầm quan trọng cũng như việc tại sao cần phải quan tâm đến trị giá tính thuế xuất nhập khẩu thì chúng ta cần biết được trị giá tính thuế là gì trong ngành hàng xuất nhập khẩu trước đã nhé!
Tóm lại, trị giá tính thuế xuất nhập khẩu là loại thuế thu khi hàng hóa mậu dịch hoặc phi mậu dịch được phép xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.
Xem thêm: Một số nội dung cơ bản trong công cuộc xây dựng nền Quốc phòng an ninh là gì?
2. Những loại hàng hóa nào là đối tượng không phải chịu chi trả thuế xuất nhập khẩu?
Ở phần trên, ta đã biết trị giá thuế là gì đối với ngành hàng xuất nhập khẩu.
Thế nhưng có những loại hàng hóa không bị đánh thuế xuất nhập khẩu. Vậy loại hàng hóa nào sẽ không bị đánh vào thuế xuất nhập khẩu và chúng ta trả loại thuế đó? Sau đây hãy cùng Work247.vn tìm hiểu đối tương không phải trả chi phí thuế xuất nhập khẩu là những loại mặt hàng nào nhé!
Thứ 1, các loại hàng hóa được mang qua biên giới Việt Nam để xuất khẩu sang nước ngoài hay những hàng hóa mang về nước ta ( hàng hóa nhập khẩu) qua những loại hình phương tiện như: đường bộ, đường biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế hay qua bưu điện quốc tế, đường sông và những nơi làm giấy tờ thủ tục hải quan khác được thành lập dựa trên quy định và nguyên tắc của các bộ phận cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật.
Thứ 2, những loại hàng hóa được xuất hay nhập khẩu từ nước ta sang nước ngoài hoặc ngược lại vào những nơi hay khu vực kinh tế thuộc lãnh thổ đất nước Việt Nam và nó được hình thanh theo những quy tắc pháp lý, những nơi có ranh giới về mặt địa lý và được ngăn bởi hàng rào ngăn cách để đảm bảo an toàn cũng như đảm bảo tạo điều kiện giành cho những hình thức kiểm tra hay giám sát hải quan thuộc những cơ quan chịu trách nhiệm với những loại hàng hóa xuất hay nhập khẩu bằng các phương tiện vận tải
Thứ 3, có thể kể đến đó là những loại hàng hóa mang tính chất trợ cấp hay viện trợ mà không được hoàn lại bởi Chính phủ hay những tổ chức Liên hợp quốc, ngoài ra còn có những tổ chức liên kết Chính Phủ hay những tổ chức quốc tế, những tổ chức phi Chính phủ nước ngài có tên viết tắt là NGO, các tổ chức về kinh tế hya những tổ chức cá nhân ở nước ngoài mà họ cho Việt Nam và ngược lại nhằm cho một mục đích nào đó có thể là nhằm mục đích nhận đạo hoặc để khắc phục hậu quả sao chiến tranh hay khi đất nước bị thiên tai hay dịch bệnh nào đó.
Thứ 4, là những loại hàng hóa là tài nguyên của đất nước như trong ngành hàng dầu khí khi được đem đi xuất khẩu sang nước ngoài
3. Ai là người phải trả thuế xuất nhập khẩu?
Như chúng ta đã biết có những loại hàng hóa không phải chịu trị giá thuế là gì rồi tuy nhiên sẽ có những loại hàng hóa xuất nhập khẩu bị đánh thuế! Vậy người phải chịu trị giá thuế là ai? Work247.vn xin liệt kê cho bạn đọc những đối tượng sau đây:
Đầu tiên, đó là những đối tượng nộp thuế theo quy định của nhà nước cụ thể là trong quy định ở Điều 4 thuộc Luật Thuế xuất nhập khẩu có nếu rõ cụ thể đó là những đối tượng như sau:
Đầu tiên, nếu bạn là chủ hàng hóa mà được đem đi xuất khẩu tại nước ngoài hoặc nhập khẩu về trong nước
Thứ 2, đó là những doanh nghiệp hay tổ chức có trách nhiệm phải xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài hay những hàng hóa được nhập khẩu về trong nước.
Thứ 3, đó là những cá nhân sở hữu các loại hàng hóa mang đi xuất khẩu sang nước ngoài hay khi họ nhập khẩu hàng hóa về trong nước qua biên giới lãnh thổ nước ta. Ngoài ra khi các cá nhân muốn gửi hàng hóa sang nước ngoài hay nhận hàng hóa từ nước ngoài gửi về họ cũng sẽ phải chịu thuế xuất nhập khẩu này
4. Các hình thức được ủy quyền, bảo lãnh và được nộp thay
Trường hợp được ủy quyền, bảo lãnh hay nộp thay trị giá thuế là gì?
Đó là khi, đối tượng phải nộp thuế xuất nhập khẩu đã ủy quyền cho bên đại lý làm thủ tục hải quang. Hay khi các doanh nghiệp làm về các dịch vụ cung cấp bưu chính, hay chuyển phát nhanh trên khu vực quốc tế sẽ nộp thay thuế cho các đội tượng phải nộp thuế. Cuối cùng là trường hợp các doanh nghiệp hay công ty tín dụng và những tổ chức khác đang hoạt động theo đúng pháp luật sẽ có thể bảo lãnh hay nộp thay thuế cho các đối tượng phải nộp thuế những vẫn phải nằm trong các nguyên tắc, khuôn khổ và quy định của pháp luật
Việc làm xuất - nhập khẩu tại hà nội
5. Những yếu tố làm căn cứ để tính trị giá thuế trong ngành hàng xuất nhập khẩu
Những căn cứ để tính trị giá thuế là gì trong ngành hàng xuất nhập khẩu? Work247.vn đã tìm hiểu và nhận thấy để tính được thuế xuất- nhập khẩu cần căn cứ vào 2 yếu tố:
Yếu tố đầu tiên, đó là căn cứ vào loại hàng hóa đã áp dụng thuế tuyệt đối thì sẽ tính thuế xuất nhập khẩu là số lượng mà hàng hóa được xuất hay nhập khẩu và mức thuế tính theo số tuyệt đối này phải là mức thuế được quy định trên một đơn vị hàng hóa nào đó. Sẽ căn cứ vào số lượng hàng hóa được đem đi xuất nhập khẩu để tính thuế số lượng từng mặt hàng xuất hay nhập khẩu thực tế.
Yếu tố thứ 2, đó là chúng ta sẽ phải xét đối tượng hóa hóa trong trường hợp hàng hóa đó áp dụng thuế suất được tính theo tỷ lệ phần trăm thì căn cứ để tính thuế xuất hay nhập khẩu là: số lượng đơn vị từng mặt hàng có trong thực tế để xuất hay nhập khẩu mà được ghi trong tờ khai hải quan hay trong tờ khai giá tính thuế mà thuế suất đó được tính theo tỷ lệ phần trăm
Cụ thế:
Với số lượng hàng hóa XNK thì được hiểu là số lượng cho từng loại mặt hàng mà trong thực tế được đem đi xuất hay nhập khẩu. Những số lượng này sẽ được ghi trên một tờ khai và tờ khai đó sẽ là cơ sở để xuất hay nhập hàng hóa nộp cho cơ quan hải quan
Đối với trị giá tính thuế thì sẽ được thực hiện theo quy định trong thông tư thuộc Bộ tài chính trong đó có nêu rõ về việc xác định trị giá hải quan với những trường hợp hàng hóa XNK
Lưu ý có một số trường hợp việc xác định thuế xuất nhập khẩu sẽ không thể thực hiện được theo nguyên tắc và quy định, cụ thể đó là các trường hợp sau đây:
Với những loại hàng hóa được xuất khẩu sang nước ngoài mà giá của những loại hàng hóa đó là giá để bán cho những người mua ở cửa khẩu xuất có tên viết tắt là FOB, hay những loại hàng hóa không có bao gồm loại chi phí vận tải viết tắt là F hay những loại chi phí bảo hiểm I được quy định trong hợp đồng bán hàng
Với những loại hàng hóa nhập khẩu mà giá của những loại hàng hóa đó là giá được mua của những khách hàng ở nơi khẩu nhập có gồm : chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm mà được ghi rõ trong hợp đồng mua hàng thì được gọi là giá CIF
Còn nếu hàng hóa XNK có đầy đủ điều kiện để xét tính giá thuế gồm: hợp đồng mua bán, chứng từ có đủ điều kiện hợp lệ thì việc xác định để tính giá thuế xnk sẽ xác định như trong hợp đồng
Ở một trường hợp khác, nếu như loại hàng hóa xuất nhập khẩu được đưa về trong nước hay mang sang nước ngoài theo một cách thức hay hình thức nào khác hoặc có thể giá mà được ghi trên văn bản hợp đồng rất thấp so với quy định trên thực tế về giá mua bán tối thiểu tại cửa khẩu nước ta thì việc xác định giá thuế sẽ phải tuân theo biểu giá bởi Nhà nước quy định và đơn vị tính giá xuất nhập khẩu là VNĐ. Với trường hợp là đồng ngoại tệ sẽ được quy đổi ra tiền Việt Nam dựa trên tỷ giá mua vào bởi ngân hàng Nhà nước quy định.
Cuối cùng là thuế suất. Ở đây thuế suất được chia ra làm 2 loại đó là thuế suất nhập khẩu( là loại thuế suất tính cho hàng hóa được nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam) và thuế suất xuất khẩu( là loại thuế suất tính cho hàng hóa được mang từ Việt Nam sang nước ngoài tiêu thụ) . Cụ thể:
Thuế suất nhập khẩu là loại thuế suất tuân theo quy tắc cụ thể và rõ ràng cho từng loại mặt hàng có bao gồm những loại thuế suất ưu đãi hay nhưng loại thuế suất ưu đãi đặc biệt ngoài ra còn gồm những loại thuế suất thông thường.
Thuế suất xuất khẩu là loại thuế suất tuân theo quy tắc cụ thể và rõ ràng cho từng loại mặt hàng có trong Biểu thuế nhập khẩu được Bộ trưởng Bộ tài chính đề ra và ban hành
Tìm việc làm thực tập sinh xuất - nhập khẩu
6. Có bao nhiều cách để xác định được trị giá tính thuế?
Trước tiên để biết được phương pháp nào để xác định được trị giá tính thuế, hãy cũng Work247.vn tìm hiểu xem mục đích của trị giá tính thuế là gì các bạn nhé!
Trị giá tính thuế có những mục đích như giúp cho việc tính thuế có thể xác định được theo một trình tự gồm các phương pháp của Hiệp định Xác định trị giá viết tắt là WTO, ngoài ra nó còn phục vụ cho việc thông kê và được xác định theo quy tắc dưới đây:
Nguyên tắc 1: Với những loại hàng hóa của nhóm đối tượng phải chịu thuế hay những trị giá giành cho việc thống kê thì đó được gọi là trị giá tính thuế
Nguyên tắc thứ 2: Đó là đối với những loại hàng hóa của nhóm đổi tượng không phải chịu thuế hay những loại hàng hóa thuộc vào dang được miễn thuế hay được xét miễn thuế thì trị giá do bên hải quan khai báo sẽ được coi là trị giá thống kê . Trong trường hợp hàng hóa là hàng được nhập vào trong nước thì chi phí giá mà thực tế cần phải trả tại nơi cửa khẩu mà hàng hóa được nhập vào đầu tiên kèm với đó là phải được xác định bởi các phương pháp để tính toán được trị giá tính thuế. Còn trong trường hợp hàng hóa là hàng được xuất khẩu từ trong nước sang nước ngoài thì trị giá thông kê hay trị giá tính thuế sẽ là chính giá bán ở cửa khẩu mà xuất khẩu hàng hóa đó bảo gồm giá FOB và giá DAF nhưng không tính thêm chi phí giành cho bảo hiểm quốc tế(I), chi phí cho vận tải quốc tế(F). Nếu như không có bản hợp đồng cho việc mua bán loại hàng hóa đo thì việc xác định trị giá tính thuế XK được tính theo trị giá mà bên hải quan khai báo.
7. Liệt kê các phương pháp để có thể tính được trị giá tính thuế XNK
Làm thế nào để xác định được trị giá XNK và những phương pháp để tính trị giá thuế là gì? Work247.vn xin trình bày 6 phương pháp để giúp cho bạn có căn cứ để tính trị giá tính thuế giành cho những loại mặt hàng xuất nhập khẩu
Phương pháp đầu tiên cũng là phương pháp đơn giản nhất và được nhiều người dùng nhất đó chính là phương pháp dùng trị giá của việc giao dịch hàng hàng khi nhập khẩu vào trong nước
Tiếp đến phương pháp thứ 2: bạn có thể xác định trị giá thuế nhập khẩu bằng việc sử dụng trí giá đã giao dịch của hàng hóa cùng giống hệt đã nhập khẩu
Đối với phương pháp thứ 3: tương tự như phương pháp thứ 2 nhưng chỉ khác là bạn xác định trị giá thuế nhập khẩu bằng trị giá của loại hàng hóa tương tự đã được nhập khẩu
Về phương pháp thứ 4: đó là phương pháp sử dụng trị giá khấu trừ
Phương pháp thứ 5: là phương pháp dùng trị giá tính toán
Phương pháp thứ 6 cùng là phương pháp cuối cùng, với phương pháp này bạn sẽ phải suy luận và tư duy để có thể xác định được trị giá tính thuế
Trong phần này, bạn cần lưu ý phương pháp 2 và 3 được gọi chung là phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch .
Trị giá giao dịch ở đây có thể được hiểu đơn giản là việc khi bạn mua một loại hàng hóa từ nước ngoài và bạn đã thanh toán chi phí cho loại hàng hóa đó để nó được xuất khẩu về Việt Nam ( chi phí ở đây là được xác định và tính toán cụ thể các khoản phải cộng và trừ) thì chi phí đó được gọi là trị giá giao dịch
Hay có thể hiểu theo một cách khác đó là trị giá giao dịch nghĩa là khi người mua sống tại Việt Nam mua hàng hóa tại nước ngoài thì bằng việc trực tiếp hay gián tiếp họ đã thanh toán chi phí sau khi được điều chỉnh các khoản cộng trừ để hàng hó đó được nhập khẩu vào Việt Nam đến tay người mua thì loại chi phí đó có nghĩa là trị giá giao dịch
Trị giá giao dịch sẽ bao gồm:
Giá mua được ghi trên hóa đơn ( nếu giá mua được ghi trên hóa đơn đã bảo gồm phí giảm giá cho loại hàng hóa được nhập vào Việt Nam mà những chi phí giảm giá này đã được xét duyệt và có văn bản trước khi mà lô hàng hay loại hàng hóa đó được mang đi vận chuyển, phải có số liệu cũng như chứng cứ rõ ràng hợp pháp và hợp lệ để phân biệt được phí giảm giá và không bị trùng lặp hay nhầm lẫn trong việc tính toán cả phí giảm giá và giá trên hóa đơn vào làm một
Ngoài ra còn có chi phí được ghi trên hóa đơn khi người mua phải thanh toán các loại chi phí khi mua hàng và được in thành hóa đơn ( bao gồm: chi phí trả trước, tiền cọc hàng, chi phí vận chuyển, chi phí giành cho việc bảo hiểm hàng hóa)
Cuối cùng là các khoản chi phí mà người mua đã trả bằng các hình thức gián tiếp có thể kể đến như những chi phí mà người mua đã thanh toán cho bên thứ ba dựa trên những đòi hỏi hay yêu cầu của bên bán, hoặc những chi phí được trả bằng cách bù trừ những khoản nợ
Tuy nhiên để có thể xác định trị giá giao dịch bằng các phương pháp trên thì chúng ta phải xét trên những điều kiện cụ thể. Dưới đây là những điều kiện cụ thể để bạn đọc có thể sử dụng và lựa chọ phương pháp tính trị giá giao dịch:
Nếu bạn là người mua loại hàng hóa được nhập khẩu từ nước ngoài và bạn được phép sử dụng loại hàng hóa đó hay loại hàng hóa đó là của bạn thì có thể áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
Tiếp đến nếu bạn đã thanh toán hàng hóa khi nhập khẩu loại hàng hóa đó và sau đó bạn bán lại hàng hóa mà bạn đã mua đó thì bạn không phải trả bất kì một chi phí nào từ số tiền mà bạn đã bán lại được
Cuối cùng khi bạn mua một loại hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài về, giữa bạn và người bán loại hàng hó đó không có mối quan hệ gì đặc biệt với nhau hoặc kể cả có thì việc mua bán vẫn giữa nguyên nguyên tắc giữa 2 bên mua- bán và không có bất cứ ảnh hưởng gì
Tìm việc làm nhân viên giao nhận xuất - nhập khẩu
8. Thuật ngữ các chi phí phải cộng, trừ hay giảm giá được hiểu như thế nào?
Trong khi tìm hiều các nguyên tắc, yếu tố và phương pháp để tính trị giá thuế là gì trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ta có nghe đến những khái niệm về các khoản phải cộng hay các khoản phải trừ tiếp theo đó là các khoản giảm giá. Vậy như thế nào được hiểu là các khoản hay chi phí được cộng trừ, đâu là khoản hay phí giảm giá? Work247.vn xin giải thích cho bạn về 3 thuật ngữ trên như sau:
Chi phí phải cộng: nó sẽ bao gồm các khoản chi phí giành cho hoa hồng cho việc bán hàng hay chi phí cho bên hoặc người mô giới. Ngoài ra nó sẽ có chi phí của bao bì của hàng hóa được nhập khẩu thêm các khoản chi phí giành cho việc đóng gói sản phẩm ( trong đó có cả chi phí giành cho nguyên vật liệu với chi phí giành cho nhân công)
Chi phí phải trừ: sẽ bao gồm các loại chi phí giành cho những sự việc phát sinh trong trường hợp khi nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào nó sẽ gồm có những loại chi phí giành cho xây dựng và kiến trúc, chi phí giành cho việc lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa hay trợ giúp của kỹ thuật. Thêm vào đó nó còn có những loại chi phí cho vận chuyển, hay bảo hiểm hàng hóa trong phạm vi nội địa nếu có phát sinh, những loại thuế, phí, lệ phí khi mua hàng hóa được nhập khẩu mà bắt buộc phải trả cho ngân sách nhà nước, các khoản giảm giá trong điều kiện khi đưa hàng lên phương tiện để vận chuyển cho việc xuất khẩu nó đã được xác định và ghi trên văn bản cụ thể kèm theo tờ khai của bên cơ quan hải quan hàng hóa được nhập khẩu. Cuối cùng là các khoản mà người mua loại hàng hóa nhập khẩu đó phải chịu.
Cuối cùng là thuật ngữ giảm giá. Các loại giảm giá đó là: giảm giá dựa trên giao dịch thanh toán hàng hóa bởi cấp độ thương mại, giảm giá dựa vào số lượng hàng hóa được mua hoặc bán, giảm giá dựa vào cách thức và thời gian của việc giao dịch. Ngoài ra còn có những loại giảm giác khác trong từng trường hợp và hoàn cảnh cụ thể và được xét theo tập quán cũng như thông lệ của WTO
Trên đây là bài viết của Work247.vn về trị giá tính thuế cho hàng hóa xuất nhập khẩu, mong rằng bài viết này sẽ giúp cho bạn đó có cái nhìn tổng quan và rõ nét hơn về trị giá tính thuế và cụ thể hơn về trị giá tính thuế XNK để có thể áp dụng những thông tin cũng như kiến thức trong việc mua bán hàng hóa xuất khẩu sang nước ngoài hoặc nhập khẩu vào trong nước
1334 0