Perspective là gì? Ứng dụng tuyệt vời của nó trong nhiếp ảnh

Theo dõi work247 tại
Bùi Nguyệt tác giả work247.vn Tác giả: Bùi Nguyệt

Ngày đăng: 17-04-2024

Perspective là gì? Ứng dụng của Perspective như thế nào trong nhiếp ảnh, hội họa? Bạn đã trau dồi cho mình những kỹ năng phối cảnh tốt để đi theo tiếng gọi của đam mê? Nếu còn hơi mơ hồ trong vấn đề này thì mời bạn theo dõi ngay bài viết dưới đây của Work247.vn để lý giải tưởng tận về thuật ngữ tiếng Anh này nhé.

Việc làm báo chí - truyền hình

Tạo CV Online

Chia sẻ tin với bạn bè

1. Bạn đã hiểu Perspective là gì chưa?

Bạn đã hiểu Perspective là gì chưa?
Bạn đã hiểu Perspective là gì chưa?

Theo Cambridge dictionary, Perspective có thể được hiểu theo 2 nghĩa. Đó có thể là “ Particular way of consider something” hiểu là quan điểm, lối suy nghĩ. Trong khi ở cách hiểu thứ 2, Perspective được sử dụng phổ biến hơn vói tư cách là một nhân tố trong lĩnh vực nghệ thuật. Cambridge lý giải “ Perspective  là “ the way that Objects appear smaller when they are further away and the wya parallel lines appear to meet each other at the point in thê distance”. Perspective là gì thực ra không phải là câu hỏi quá hóc búa cho những ai trót đam mê hội họa,thiết kế, nhiếp ảnh đồng thời có một chút kiến thực về ngoại ngữ. Bởi lẽ đây là thuật ngữ quá quen thuộc, đồng thời là nhân tố quan trọng để góp phần tạo nên bức ảnh đẹp, có chiều sâu và nghệ thuật. Đó là bối cảnh hay luật xa gần. Nếu là Fan của nhiếp ảnh hay hội họa, chắc mỗi lần xem ảnh của ông vua trong làng nghệ thuật, bạn sẽ không kìm nổi”wow”  bởi sự sắp xếp, bố cục màu sắc ấn tượng và mang lại cảm giác như thật. Thực ra thứ làm chất “thật”của bức tranh hay bức ảnh đó chính là perspective hay phối cảnh. Phối cảnh hay perspective là kỹ thuật giúp bạn truyền tải thực tế 3 chiều của vật thể lên bề mặt hai bằng cách làm các thành phần của đối tượng hiện lên trước mắt người xem. Trong lịch sử, kỹ thuật mang tên Perspective ra đời lần đầu tiên vào năm 1415. Nói cách khác, Perspective là tái hiện vật thể bằng góc nhìn của người vẽ một cách chính xác nhất.

Việc làm thiết kế - mỹ thuật

Việc diễn tả, tái diễn vật thể trong bức vẽ nhỏ dần đi trong không gian đối với hội họa và căn chiều của ảnh sáng trong nhiếp ảnh để tạo ra một ảo ảnh ề không gian trên màn hình... sẽ làm các bức tranh và bức ảnh trở nên chân thực hơn đồng thời thu hút sự chú ý của người xem vào trong trung tâm của bối cảnh mà chủ nhân bức ảnh hay tranh đó đang nhắm tới. 

Đến đây, bạn đã hiểu perspective là gì rồi chứ. Tuy là kỹ thuật quan trọng trong nghệ thuật mà bất kỳ một tay máy hay họa sĩ mong muốn sở hữu những bức ảnh hay bức tranh đẹp phải nằm lòng. Thế nhưng, đây không phải là kỹ thuật dễ dàng để thành thạo. Đối với những bối cảnh, không gian, vật thể khác nhau bắt người nghệ sĩ phải có sự bài trí, sắp xếp chuẩn nhất, căn cứ vào những khung cảnh khác nhau để lựa chọn loại Perspective phù hợp nhất. Vậy có những loại phối cảnh nào? 

2. Có những loại perspective nào?  

Có những loại perspective nào?
Có những loại perspective nào?  

Để tạo cho bức ảnh của bạn có thêm chiều sâu và độ chân thực, sau khi nằm lòng về khái niệm phối cảnh, bạn cần một vài hiểu biết sau đây về các loại phố cảnh phổ biến và ứng dụng chúng đúng thời điểm nhé.

2.1. Phối cảnh 1 điểm tụ

Đây được biết đến là loại Perspective bởi lẽ nó được ra khá dễ dàng. Kỹ thuật này cho phép tác giả bức ảnh đặt vật thể ở giữa hai đường thẳng song song. Một ví dụ cụ thể nhất là khi bạn chụp ảnh và cho mẫu ảnh của bạn đứng giữa hai đường ray. Khi lên ảnh, hai đường ray sẽ chạy song song và cắt nhau tại một điểm gọi là đường chân trời. 

Bạn biết đấy, trên thực tế hai đường ray song song sẽ không bao giờ cắt nhau. Nhưng khi bạn ứng dụng nghệ thuật phối cảnh, bạn chú ý một chút về cách cầm máy ảnh, bạn hoàn toàn có thể tự chụp được cho mình một bức ảnh “phản khoa học” và cực kỳ ấn tượng. 

Trong nhiếp ảnh, điểm tụ là vật thể ở giữa được tạo ra bởi đường giao 

, tạo bởi các tia khác nhau của ánh sáng được phản chiếu qua lăng kính của máy, gọi là Vanishing point. Các điểm tụ hậu hết xuất phát từ đường chân trời và tạo ra một mặt phẳng theo chiều dọc. Dù là xuất hiện trên một mặt phẳng 2D, không hề có chiều sâu. Tuy nhiên, vì có ảnh ảo xuất hiện và sử dụng kỹ thuật phối cảnh, một mặt của mặt phẳng vẫn tạo cảm giác cho người nhìn vào nó xa hơn, tạo cho ảnh thật hơn. 

Việc làm nghệ thuật - điện ảnh

2.2. Perspective  2 điểm tụ

 Perspective  2 điểm tụ
Perspective  2 điểm tụ

So với bối cảnh một điểm tụ thì phối cảnh 2 điểm tụ phức tạp hơn chút trong đó, thay vì chỉ có 1 điểm tụ thì trong loại phối cảnh này sẽ gồm 2 điểm tụ nằm trên đường chân trời. Và một hình ảnh với 1 điểm tụ, ta có thể dễ dàng đưa nó về phối cảnh 2 điểm tụ nếu muốn bằng một thao tác cực kỳ đơn giản.  Đó là check góc nhìn lên hoặc nhìn xuống. Nếu như phối cảnh 1 điểm tụ được tạo ra nhờ sự giao nhau giữa hai đường thẳng phía trên và phía dưới và gặp nhau tại đường chân trời...điểm tụ sẽ nằm bên phải khung hình thì trong phối cảnh 2 điểm tụ cũng được ứng dụng tương tự song tác giả sẽ chếch góc để tại ra một điểm tụ khác. Điểm tụ này nằm trên đường giao nhau, giữa đường thẳng bên trái và đường thẳng bên phải và sẽ nằm ở phía trên khung hình.  Bạn sẽ dễ hình dung loại hình Perspective này khi được chụp từ một góc bên ngoài của tòa nhà ấy. 

2.3. Phối cảnh 3 điểm tụ

 Perspective  3 điểm tụ
Perspective  23điểm tụ

Đây là loại Perspective cuối cùng đồng thời thuộc loại phức tạp nhất. Trong phối cảnh dễ hình dung với dân ngành nhất và được ứng dụng nhiều bởi các tín đồ mê chụp ảnh các tòa nhà chọc trời bằng cách gây tượng. Khi đứng trước tòa nhà và ấn máy từ bên dưới với góc nhìn hướng lên trên. khi đấy, các đường thẳng của các mặt phẳng của tòa nhà hội tụ với nhau tạo thành các điểm tụ khác nhau. 1 điểm tụ sẽ nằm ở phía trên của tòa nhà  và điểm còn lại sẽ nằm ở bên dưới. Bạn có thể dễ dàng kiểm chứng cả 3 loại trên ngay bây giờ.

Việc làm nghệ thuật - điện ảnh tại Hà Nội

3. Ứng dụng Perspective như thế nào trong hội họa, nhiếp ảnh

Ứng dụng Perspective như thế nào trong hội họa, nhiếp ảnh
Ứng dụng Perspective như thế nào trong hội họa, nhiếp ảnh

 

Khi những tay máy đặt điện thoại hay máy ảnh ở ngang tầm mắt, dân chuyên nghiệp chỉ cần nhìn cách họ cầm là đủ được hình ảnh đó có chiều sâu hay không. Trong trường hợp này, nhân vật sẽ nằm ở trung tâm bức ảnh và là hình phẳng. 

Nhưng khi chúng ta hướng camera lên một chút hoặc xuống dưới, chính xác là h chúng ta đang tạo ra những phối cảnh mới cho ảnh. Cụ thể,bạn có thể hướng góc nhìn của cam lên bên trên của khung hình, nhân vật trong ảnh sẽ cảm tháy to lớn hơn so với thông thường nhiều. Điều này cũng lý giải phần nào xu hướng chụp ảnh từ phía dưới lên bên trên đánh lừa thị giác người đối diện khi sở hữu đôi chân dài miên man. 

Với những tín đồ của selfie, chắc bạn chẳng thấy thích thú chút nào cho việc lên hình mà bị béo hơn đúng không? Thực ra, nhờ vào kỹ thuật Perspective, bạn hoàn toàn có thể “xử đẹp” vấn để này khi ta hướng góc nhìn của máy ảnh từ trên xuống bên dưới. Khi bản chụp từ trên cao xuống, hình ảnh nhân vật sẽ cảm giác bị nhỏ đi và che đi vài khuyết điểm về ngoại hình. Trong nhiều ảnh nghệ thuật, để làm nền cho những bức ảnh diễn tả trạng thái cô đơn, bé nhỏ của con người trước thiên nhiên...Đây là ứng dụng chủ yếu của loại hình  phố cảnh một điểm tụ. 

Ứng dụng Perspective như thế nào trong hội họa, nhiếp ảnh
Ứng dụng Perspective như thế nào trong hội họa, nhiếp ảnh

Ở loại phối cảnh 2 điểm tụ, bạn có thể nhìn thấy nhân vật nằm trên điểm giao nhau của 2 bức tường. Cách chụp này tạo cho người dùng cách tiếp cận mới và thu hút khi nhân vật nằm giữa hai điểm tụ. 

Hi vọng những thông tin trên trang web work247.vn sẽ giúp bạn tìm ra câu trả lời cho Perspective là gì và áp dụng phối cảnh để cải thiện kỹ năng nhiếp ảnh và chụp những bức ảnh hấp dẫn nhất!

mẫu cv xin việc
Tham gia bình luận ngay!

Lượt xem4537 lượt comment0

Capcha comment
Tìm việc làm
x
Tạo CV Tìm việc làm

Thông báo

Liên hệ qua SĐT