Tố tụng hình sự là gì? Giai đoạn, nguyên tắc của tố tụng hình sự
Theo dõi work247 tạiTố tụng hình sự là gì? Tố tụng hình sự là một thuật ngữ chỉ thủ tục khởi tố, điều tra, xét xử vụ án hình sự và thi hành bản án, quyết định của tòa án do pháp luật tố tụng hình sự quy định. Tìm hiểu về khái niệm, định nghĩa các giai đoạn cũng như những nguyên tắc của tố tụng hình sự là gì để hiểu rõ hơn về Luật tố tụng hình sự.
Việc Làm Pháp Lý
1. Định nghĩa đầy đủ về khái niệm luật tố tụng hình sự là gì?
Tố tụng hình sự là gì? Tìm hiểu những ý nghĩa của tố tụng hình sự nghĩa là gì sẽ giúp cho tất cả chúng ta, đặc biệt là những ai đang theo đuổi ngành Luật có thể tích lũy và mở rộng thêm kiến thức của mình, phục vụ cho việc thực hiện các vấn đề có liên quan đến tố tụng hình sự là gì?
Tố tụng hình sự tiếng Anh là gì? - Tố tụng hình sự trong tiếng Anh được viết là Criminal Procedure, là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong pháp luật nhằm giúp các công dân có thể nắm bắt, tuân thủ những quy định về luật tố tụng để không vi phạm pháp luật.
Theo đó, định nghĩa về luật tố tụng hình sự là gì được hiểu như sau: Tố tụng hình sự chính là những giai đoạn, trình tự và thực hiện các thủ tục để có thể đánh giá và xem xét, phân tích về tính chất của một hình vi nhất định để xem hành vi đó có cấu thành tội phạm theo như quy định của Luật hình sự hay không.
Bộ luật tố tụng hình sự là gì? - Bộ luật tố tụng hình sự là những quy định chặt chẽ được pháp luật đưa ra để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, xét xem những hành vi của con người được tố cáo có cấu thành tội phạm hay không.
Từ những phân tích trên đây thì các bạn có thể hiểu khái niệm luật tố tụng hình sự là gì? Đồng thời có thể nắm được những kiến thức cơ bản về ngành luật tố tụng hình sự là gì, giúp các bạn mở rộng những hiểu biết về luật tố tụng hình sự.
Cùng với đó, khi tìm hiểu về những kiến thức của môn tố tụng hình sự là gì thì chúng ta cũng có thể biết được các thông tin về cơ quan tố tụng hình sự là gì, những bạn theo học ngành Luật tố tụng hình sự sẽ có nhiều cơ hội để phát triển hơn nữa về kiến thức cũng như là có cách để vận dụng luật tố tụng hình sự bất cứ khi nào cần thiết.
Xem thêm: Việc làm luật pháp lý tại Hà Nội
2. Các giai đoạn của tố tụng hình sự là gì?
Bộ luật tố tụng hình sự có các giai đoạn của nó, cập nhật những giai đoạn này sẽ đảm bảo việc thực thi các quy định của pháp luật. Khi chúng ta xác định rõ những giai đoạn của tố tụng hình sự thì sẽ giúp cho các vụ án, sự việc được điều tra một cách khách quan và chính xác hơn.
Luật tố tụng hình sự có 4 giai đoạn chính đó là:
- Tiếp nhận nguồn tin và phân tích nguồn tin tiếp nhận.
- Tiến hành các thủ tục khởi tố, điều tra tội phạm.
- Tiến hành truy tố.
Dưới đây là thông tin về các giai đoạn của luạt tố tụng hình sự.
Đọc thêm: Điều tra hình sự ra làm gì
2.1. Giai đoạn 1 - Xác định, tiếp nhận, phân tích nguồn tin tội phạm
Trong Luật Tố tụng hình sự, Điều 144 đã quy định về việc xác định các đối tượng vi phạm pháp luật. Để xác định và phân tích những nguồn tin tội phạm thì các cá nhân, tổ chức cần phải tố giác tội phạm. Theo đó, trong bất kỳ hoàn cảnh nào của cuộc sống, nếu bắt gặp các hành vi trái pháp luật thì chúng ta cần thực hiện tố giác các hành vi vi phạm những quy định của pháp luật.
Sau khi nhận được tin tố giác thì các cơ quan có thẩm quyền cần có trách nhiệm điều tra, xác minh những tin tố giác đó có chính xác, xác minh những hành vi đó có cấu thành tội phạm hay không và mức độ phạm tội của cá nhân bị tố giác.
Trong thời gian 20 ngày kể từ khi các cơ quan có thẩm quyền nhận được tin tố giác thì tin tố giác sẽ được xác minh và làm rõ tính chính xác, các cơ quan điều tra có thẩm quyền sẽ tiến hành các hành động để xác minh thông tin.
Xem thêm: Nhân chứng là gì?
2.2. Giai đoạn 2 - Khởi tố, điều tra vụ án
Sau khi tin tốc giác được xác minh và cơ quan điều tra đã xác định được tin tố giác là đúng sự thật, thu thập được những bằng chứng về vụ việc vi phạm pháp luật thì các cơ quan có thẩm quyền cần phải tiến hành giai đoạn khởi tố vụ án, xem xét tính chất của sự việc có cấu thành tội phạm hình sự hay không.
Sau khi đã xác định được tính chất của vụ việc thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành xem xét xem có khởi tố vụ án hay không khởi tố vụ án, đình chỉ việc giải quyết tin tố giác hay đưa ra kiến nghị khởi tố…
Ở giai đoạn này, các cơ quan có thẩm quyền quyết dịnh điều tra vụ án dựa vào những quy định của pháp luật về tố tụng hình sự, quá trình và kết quả điều tra cần phải thông qua Viện Kiểm sát nhân dân, đưa ra các biện pháp để làm sáng tỏ sự việc bằng cách thu thập chứng cứ, nghiên cứu và tìm ra các biện pháP.
Đối với các tội phạm gây ra các sự việc có tính chất không quá nghiêm trọng thì sẽ có thời hạn giải quyết là không quá hai tháng. Đối với các trường hợp nghiêm trọng thì sẽ có quy định về thời gian giải quyết sự việc không quá ba tháng. Đối với các sự việc cực kỳ nghiêm trọng thì có thời gian giải quyết sự việc không quá bốn tháng.
Xem thêm: Nghi can là gì
2.3. Giai đoạn 3 - Truy tố tội phạm
Khi các tài liệu về vụ việc đã được điều tra rõ và chuyển đến cho Viện kiểm sát nhân dân thì vụ việc sẽ được tiến hành truy tố.
Viện kiểm sát sẽ xem xét và điều tra để đưa ra các quyết định: Truy tố tội phạm hoặc trả lại hồ sơ khi sự việc chưa đủ để kết luận và cần phải điều tra thêm, tiến hành đình chỉ hoặc là tạm thời đình chỉ đối với sự việc.
Xem thêm: Công an thi khối nào
2.4. Giai đoạn 4 - Tiến hành xét xử
Sau khi đã có đầy đủ hồ sơ về vụ án hình sự thì Viện Kiểm sát Nhân dân sẽ tiến hành xét xử vụ án, đầu tiên là tiến hành xét xử sơ thẩm đối với vụ án. Hồ sơ vụ án điều tra về vụ việc sẽ được gửi kèm là bản cáo trạng do Tòa án tiến hành thụ lý bản cáo trạng đó. Sau 3 ngày thụ lý thì Chánh án sẽ cần phải phân công người sẽ ở vị trí chủ tọa để giải quyết vụ án. Thời gian chuẩn bị cho xét xử vụ án trong vòng 30 ngày với các vụ án có tính chất ít nghiêm trọng, 2 tháng đối với các vụ án có tính chất nghiêm trọng và 3 tháng đối với các vụ án có tính chất nghiêm trọng đặc biệt
Việc làm pháp lý tại hồ chí minh
3. Chức năng tố tụng hình sự là gì?
Tố tụng hình sự có nhiều chức năng khác nhau, work247.vn sẽ đi làm rõ các chức năng này giúp các bạn hiểu và nắm được những chức năng chính trong tố tụng hình sự.
3.1. Chức năng buộc tội
Luật tố tụng hình sự có chức năng buộc tội hay còn được gọi là chức năng công tố. Chức năng này được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau bao gồm khởi tố vụ án, đưa ra những yêu cầu điều tra vụ án, khởi tố vụ án, tiến hành luận tội trong phiên tòa ở giai đoạn xét xử sơ thẩm…
3.2. Chức năng bào chữa
Trong quá trình vụ việc được điều tra và đi đến kết luận khởi tố vụ án, khởi tố bị canĐúng như quy định của pháp luật, người bị buộc tội có quyền được thuê luật sư để bào chữa khi họ vi phạm pháp luật.
Dựa trên những bằng chứng trong hồ sơ vụ án thì người bị buộc tội có thể đưa ra những yếu tố để giải đáp cho những bằng chứng đó nhằm chứng minh bản thân không thực hiện các hành vi đó hoặc chứng minh mức độ thực hiện nhẹ hơn so với điều tra.
3.3. Chức năng xét xử
Trong quá trình điều tra và đi đến kết luận của vụ án, chức năng xét xử chỉ được Tòa án Nhân dân xét xử, là cơ quan có tư cách tố tụng hình sự nhất, quyết định vụ việc, quyết định vụ án có đủ để cấu thành tội phạm hay không, quyết định bị cáo là người có lỗi hay không có lỗi, quyết định các biện pháp xử lý và hình phạt phù hợp với vụ việc…
4. Các nguyên tắc trong tố tụng hình sự
Để thực hiện việc tố tụng hình sự có hiệu quả thì pháp luật cần đưa ra những nguyên tắc cụ thể, rõ ràng về tố tụng hình sự. Theo đó, những nguyên tắc tố tụng hình sự được liệu kê dưới đây:
4.1. Cần đảm bảo tính pháp chế
Mọi hành động, giai đoạn điều tra đối với vụ việc tố tụng hình sự đều cần được tiến hành theo đúng với quy định của Nhà nước, trong bộ Luật tố tụng hình sự. Nếu quá trình điều tra và giải quyết tố tụng hình sự gặp vấn đề thì cần phải báo cáo rõ ràng với cấp trên để có biện pháp xử lý kịp thời đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.
Tìm việc làm chuyên viên pháp lý
4.2. Luôn có thái độ tôn trọng và bảo vệ quyền công dân
Những cơ quan điều tra, các cá nhân đảm nhiệm nhiệm vụ điều tra và giải quyết vụ án được tố tụng cần phải nắm rõ quy định của Luật tố tụng hình sự, luôn có thái độ tôn trọng quyền của công dân, đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của công dân, xem xét các vấn đề một cách thấu đáo.
4.3. Luôn đảm bảo quyền bình đẳng của công dân
Công dân đối với pháp luật đều bình đẳng, không ai có quyền hơn ai, không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần xã hội hay địa vị xã hội của bất kỳ công dân nào. Những người có hành vi phạm tội và đã được điều tra làm rõ về hành vi đó đều cần được xử lý theo đúng với quy định của pháp luật.
Như thế, với những thông tin chi tiết trên đây, work247.vn đã cung cấp đến các bạn những thông tin bổ ích để hiểu về tố tụng hình sự là gì và những lưu ý liên quan trong quá trình tố tụng hình sự. Hãy cập nhật những thông tin về pháp luật một cách thường xuyên hơn để tuân thủ pháp luật, không thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.
1458 0