Trans-pacific partnership là gì và những thông tin cần biết!

Theo dõi work247 tại
Bùi Nguyệt tác giả work247.vn Tác giả: Bùi Nguyệt

Ngày đăng: 15-04-2024

Trans-pacific partnership là gì? Việt Nam gia nhập trans-pacific Partnership khi nào? Thách thức và cơ hội nào cho Việt Nam khi gia diễn đàn trans-pacific partnership? Cùng khám phá ngay trong những bài sau nhé. 

Việc làm

Tạo CV Online

Chia sẻ tin với bạn bè

1. Bạn đã hiểu Trans-pacific partership là gì chưa?

 Bạn đã hiệu Trans-pacific partership là gì chưa?
 Bạn đã hiểu Trans-pacific partership là gì chưa?

Nếu bạn là một fan của chuyện thế sự, quan tâm đến mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia và cảm thích thú khi đi tìm hiểu và kể cho nhau nghe những câu chuyện xảy ra trên những diễn đàn kinh tế, chính trị, về vai trò của các nước lớn và cũng am tường ngoại ngữ một chút, chắc chắn một điều rằng thuật ngữ Trans-pacific partnership là gì không còn xa lạ với bạn nữa. Đã 14 năm kể từ khi cái tên Trans-pacific partnership trình làng thế giới,đến nay tổ chức này vẫn đóng vai trò quan trọng trong chính sách ngoại giao giữa các quốc gia trong đó có Việt Nam. Với mục đích thúc đẩy việc làm và tăng trưởng kinh tế bền vững và tiến bộ tại các khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nói đến đây,bạn đã thực hiểu hiểu trans- pacific partnership là gì chưa?

Thực ra Trans-pacific Partnership hay đầy đủ hơn là Trans- pacific partnership được biết đến với cái tên quen thuộc là hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương còn được dân quốc tế gọi ngắn gọn với các tên TPP. Đây được biết đến là một hiệp định hay thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia trong khu vực mục đích lớn nhất là hợp nhất, phối hợp với nhau tạo nên sức bật về kinh tế trong ng khu vực.

Bên cạnh cái tên này, chắc bạn đã nghe nhiều đến “hiệp định đối tác chiến lược kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)  và tò mò rằng tại sao trong thuật ngữ chúng ta cùng nhau tìm hiểu trên đây không có “Economics” xuất hiện? Thực tế, mục đích “nguyên sơ” của hiệp định này từ thời điểm thành lập năm 2024 diễn ra trong phạm vi 4 quốc gia Brunei, Chile, New Zealand và Singapore không đơn thuần hướng về kinh tế mà đơn giản. TTP được xem là một diễn đàn chúng được những người anh em cùng trên một lãnh thổ rộng lớn chia sẻ cùng nhau trên hầu hết các mặt trận cùng đưa quốc gia phát triển về mọi mặt.

Cuộc “đảo chính” về mục đích trong nội bộ TTP diễn ra sau 3 năm sau khi Mỹ trở thành viên. Tuy không tuyên bố chắc chắn rằng Mỹ gia nhập hiệp định này với tư cách là mem của TTP và chủ trương nghiêng hẳn về vấn đề kinh tế, tuy vậy, hiệp định này vẫn để lại cái tên quen thuộc TTP. Từ thời điểm có Mỹ tham gia, cái tên TTP trở thành tâm điểm của những quốc gia nằm trên rìa Thái Bình Dương không bao giờ thôi dậy sóng. TTP tiếp tục là địa hạt để Australia, Peru, Malaysia, Canada, Mexico,Nhật Bản, Việt Nam lên kết và hợp tác.

Việc làm xuất nhập khẩu

TPP là gì
Từ 4 quốc gia thời điểm ban đầu đã nâng tổng số thành viên lên đến 12 kinh tế gồm đày đủ các “màu sắc” kinh tế từ nền kinh tế phát triển đến các quốc gia đang phát triển

Từ 4 quốc gia thời điểm ban đầu đã nâng tổng số thành viên lên đến 12 kinh tế gồm đày đủ các “màu sắc” kinh tế từ nền kinh tế phát triển đến các quốc gia đang phát triển. TTP được kỳ vọng là sẽ là động lực quan trọng để các quốc gia thành viên hỗ trợ nhau trăng tưởng trên các mặt và gặt hái được nhiều thành công đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Từ đó, ngoài cái tên “ Trans-pacific partnership” đề hiểu là hiệp định, thỏa thuận toàn diện trên tất cả các mặt, trải qua các kỳ họp, thống nhất trở lại với các tên chính thức là Trans-pacific strategic economic Partnership từ năm 2024. 

Chính thức khởi động và có mặt của 12 quốc gia, tính đến hết năm 2024, TTP đã trải qua chính thức khoảng 19 cuộc họp, đàm phán. Các nguyên thủ quốc gia chính thức bày tỏ quan điểm của mình đề phương hướng phát triển kinh tế khu vực, đông thời đưa ra nhiều ý kiến để phối hợp cùng nhau tiến tới những thuận lợi trong lĩnh vực thương mại, đầu tư và được kỳ vọng là “mắt bão” đưa tổ chúc trở thành hiệp định thương mại tự do phục vụ trên mọi mặt trận cho toàn khu vực châu Á Thái Bình dương, vừa giúp đỡ tương trợ nhau và trở thành một trong những hạt nhân của kinh tế toàn cầu.

Ngay thời điểm thành lập, TTP hối thúc sự quan tâm của nhiều quốc gia khác lân cận quan trong đó có Hàn Quốc, Thái lan, Colombia. Trên lý thuyết thì TTP được hiểu là hiệp định về những lữi ích kinh tế, song trên thực tế, hiệp định này là thỏa thuận đầy đủ và đa dạng có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực như sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phấm và cả an toàn lao động ...nhưng phải nói, thuế quan trong môi trường quốc tế là vấn đề nóng và được tổ chức quan tâm nhiều nhất. Mục đích lớn nhất của diễn đàn là xóa bỏ rào cản thuế quan trong môi trường thương mại quốc tế tạo điều kiện cho hàng hóa và các hoạt động, dịch vụ xuất nhập khẩu diễn ra trong nội bộ các quốc gia thành viên đồng thời tăng cường phối hợp tạo ra sức mạnh cho dòng chảy đầu tư trên tư cách bình đẳng, an toàn, hợp tác.

Tính đến hết 5 năm thống nhất và đi vào ký kết dựa trên các nhiều nguyên tắc vào ngày 4 tháng 2 năm 2024 tại New Zealand, TPP chính thức được ký kết. có thể nhận thấy TTP là mô hình tốt đẹp mà hầu hết các quốc gia trên thế giới mong muốn xây dựng và là cầu nối quan trọng để các quốc gia thành viên được “nhờ cậy” thậm chỉ bảo vệ nhau, sóng bước cùng nhau, hợp tác đa phương để cùng tiến lên.

Việc làm tài chính

trans-pacific partnership là gì
Chính thức khởi động và có mặt của 12 quốc gia, tính đến hết năm 2024, TTP đã trải qua chính thức khoảng 19 cuộc họp, đàm phán

Thế nhưng, không một mô hình nào hoàn hảo và thực tế, sự suy giảm thành viên của TTP vào cuối những năm 2024 cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sự thống nhất của tổ chức. Sự kiện này được đánh dấu bằng mốc son Donald Trump - Tổng thống thứ 45 của Mỹ chính thức tuyên bố, TPP không còn là dính líu gì đến xứ sở cờ hoa bên cạnh những chính sách kinh tế không có lợi cho các nước thành viên. Trước động thái này của Mỹ, vào ngày 11.11. 2024, nguyên thủ quốc gia các nước thành viên đã có phiên họp bàn và đi đến thỏa thuận TPP -11 và làm một cuộc cải tổ về tên gọi cho hiệp định với mục tiêu xây dựng diễn đàn phát triển toàn diện và tiến bộ với tên mới : Comprehensive and progressive Agreement for Trans-pacific Partnership hay còn viết tắt CP TTP, tất cả đều bắt nguồn từ cái tên nguyên thủy “Trans-pacific Partnership.

 Đến đây, bạn đã định nghĩa được TTP hay Trans-pacific partnership là gì rồi đúng không? Song, thực tế, tầm quan trọng của TTP cụ thể như thế nào? Nói cách khác, các quốc gia nhận được gì khi tham gia hiệp định này, chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể trong nội dung sau nhé.

Việc làm nông nghiệp

2. Tầm quan trọng của TTP với các quốc gia như thế nào?

 Tầm quan trọng của TTP như thế nào?
Tầm quan trọng của TTP như thế nào?

Không phải ngẫu nhiên để các quốc gia chính thức bước vào một tổ chức quốc tế và TTP  không nằm ngoài quy luật đó. Trên thực tế, để gia nhập TTP, các quốc gia thành viên, đặc biệt là những nước mạnh phải từ bỏ “Cái tôi cá nhân” để tiến đến xây dựng những lợi ích chung. Tính đến đầu năm 2024, TTP vẫn là tổ chức của 12 thành viên - đồng thời là những mem tích cực và năng động của tổ chức hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ( APEC0 gồm số lượng thành viên lên đến hơn 650 triệu người và tổng GDP lên đến 12 nghìn tỷ. USD. Với thu nhập bình quân đầu người lên tới hơn 31.000 USD, TTP là diễn đàn kinh tế nơi các thành viên, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam có nhiều cơ hội cọ xát, tích lũy kinh nghiệm, xây dựng đời sống kinh tế cũng như nhiều mặt khác trở nên vững mạnh.

Trong những năm có Mỹ - nền kinh tế năng động năng động và lớn nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương, quốc gia này luôn là trung tâm ý tưởng, kiến tạo những dự thảo cũng như chiến lược hay cho cả tổ chức đồng thời thể hiện sức mạnh “người dân đầu” của mình bằng sự hỗ trợ đắc lực về cả tầm ảnh hưởng lẫn kinh tế. Đặc biệt trong bối cảnh, nền kinh tế Trung Quốc đang có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và có chiều hướng tiêu cực đến an ninh khu vực. Đây chính là điều kiện tốt để Việt Nam có thể củng cố được giá trị có sẵn và phát huy được những tiềm năng có sẵn. Cũng được xếp làm “tiểu” OPEC - địa hạt chiếm đến 44% thương mại toàn cầu và khoảng 40% dân số thế giới. Đây là điều kiện tốt để tất cả các nước thành viên bung nở lợi thế, đoàn kết tiến lên. 

Việt Nam chính thức gia nhập TPP và kết mối bang giao với các quốc gia thành viên từ năm 2024 và chính thực đặt chân lên diễn đàn kinh tế khu vực rộng phối hợp cũng nhau ở nhiều mặt trận trong đó bao gồm cả nhiều nội dung mới trong nền thương mại toàn cầu trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ.Nếu đã từng đọc qua những lĩnh vực chủ đạo mà TTP hướng đến bạn sẽ thấy chúng đa dạng hơn nhiều so với mục đích chung ban đầu bao gồm: thương mại điện tử, dịch vụ tài chính, môi trường, sở hữu trí tuê, đầu tư thậm chí là những vấn đề tranh chấp hàng hóa xuất xứ và cả những khoản bồi thường thiệt hại thương mại. Các quốc gia sẽ không bị đánh thuế cho những khoản hàng hóa chạy dọc biên giới đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc làm cho công dân và tạo ra sự đồng hóa về văn hóa quốc tế trong mỗi quốc gia. 

Việc làm dệt may

3. Những lợi ích và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TTP

 Những lợi ích và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TTP
Những lợi ích và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TTP

Là thành viên của một diễn đàn kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển ở nhiều lĩnh vực, Việt Nam đón nhận nhiều cơ hội để “bung lụa” tiềm năng và lớn mạnh.

3.1. Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập TTP

Không phải riêng TTP, các tổ chức kinh tế quốc tế luôn là mảnh đất màu mỡ để Việt Nam có bước tiến sâu hơn vào thị trường tài chính quốc tế và thu hút được nhiều khoản đầu tư lớn thông qua những chiến dịch về quảng cáo, quảng bá những tiềm năng về mọi mặt. Ông Vũ Huy Hoàng đã nhận xét rằng: TTP là hình mẫu cho hợp tác kinh tế khu vực trong thế kỷ 21. Và quả thực vậy. Dấn thân vào TTP, được hưởng nhiều lợi ích. Thứ nhất là bởi phạm vi ảnh hưởng lớn của diễn đàn này. Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam có thể nhanh chóng kết hợp với các quốc gia thành viên và đưa nền kinh tế quốc gia tăng trưởng vượt bậc vơi mức GDP lên đến trên 35,5 tỷ USD vào năm 2024 nếu như nền kỹ thuật có thể đáp ứng được kỳ vọng của các quốc gia bạn khi hàng rào thuế quan bị xóa bỏ hoàn toàn. Tham gia TTP, Việt Nam có nhiều cơ hội và thuận lợi như mở rộng thị trường xuất khẩu đặc biệt là nông sản đồng thời tiếp cận sâu hơn với những nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, Hoa kỳ. Đồng thời, nâng cao thu nhập người dân đồng thời buộc nền kinh tế quốc dân phải nâng cao chất lượng về nguồn nhân lực lẫn những sản phẩm dựa trên nhiều quy chuẩn quốc tế.

Việc làm thủy sản

3.2. Những thách thức có thể gặp phải

Những thách thức có thể gặp phải khi gia nhập TPP
Việc giảm thuế quan có lẽ dễ dàng đưa Việt Nam vào sâu kinh tế quốc tế, song điều người lại ở những quốc gia phát triển đối với quốc gia có nền kinh tế trẻ như ở Việt Nam phải hứng chịu nhiều hậu quả nghiêm trọng

“Hòa nhập nhưng không hòa tan” đó là nguyên tắc bất thành văn trong hội nhập, nhưng trước những nền kinh tế lớn và mối ưu tiên của TTP hướng ngoại thì phần nào đó, giá trị, bản sắc, chất lượng của nền kinh tế và văn hóa dân tốc đứng trước nguy cơ mai một nếu không có chính sách can thiệp đúng đắn. Việc giảm thuế quan có lẽ dễ dàng đưa Việt Nam vào sâu kinh tế quốc tế, song điều người lại ở những quốc gia phát triển đối với quốc gia có nền kinh tế trẻ như ở Việt Nam phải hứng chịu nhiều hậu quả nghiêm trọng từ vấn đề thất thu nguồn ngân sách lẫn hàng ngoại có nguy cơ chiếm lĩnh hàng nội vì mẫu mã đa dạng và chất lượng tốt hơn hẳn. Với những yêu cầu cao về chất lượng đặc biệt ở những thị trường khó tình như Mỹ hay Nhật Bản...nước ta phải nỗ lực rất nhiều để có nâng cao chất lượng sản phẩm và thu về nguồn thu ngoại tệ như mong muốn. Để cơ hội đón nhận và vượt qua những thách thức khi tham gia TPP, cần sự phối hợp chặt chẽ của nhà nước, doanh nghiệp và người dân.

Hi vọng những thông tin trên đây trả lời cho câu hỏi Trans-pacific partnership là gì sẽ thực sự hữu ích với bạn.

mẫu cv xin việc
Tham gia bình luận ngay!

Lượt xem1964 lượt comment0

Capcha comment
Tìm việc làm
x
Tạo CV Tìm việc làm

Thông báo

Liên hệ qua SĐT