Vĩ mô là gì? Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô và sự khác nhau

Theo dõi work247 tại
Phạm Hồng Ánh tác giả work247.vn Tác giả: Phạm Hồng Ánh

Hiện nay, trong các trường đại học sinh viên đã bắt đầu được tiếp cận và học về kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô để hiểu rõ về nguồn gốc cũng như thị trường phát triền kinh tế. Vai trò của kinh tế trong việc kinh doanh của xã hội.

Tạo CV Online

Chia sẻ tin với bạn bè

Đầu tiên, chúng ta hãy đi tìm hiểu về kinh tế học là gì? Có mục đích và vai trò như nào đối với xã hội. Từ đây chúng ta sẽ tìm hiểu về kinh tế vĩ mô và sự khác nhau giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô.

1. Kinh tế học (economics) là gì? Mục đích và vai trò của kinh tế học

Kinh tế là một trong những thành phần quan trọng và không thể thiếu trong bất kì một mô hình xã hội nào, nghiên cứu vềkinh tế giúp cho việc thúc đẩy xã hội, vận chuyển được hàng hóa được phân phối và tiêu dùng. Ngoài ra còn nghiên cứu cách thức của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng nền kinh tế. Đối với David Begg cho rằng : kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu 3 thành phần kinh tế chính đó là : sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?”

Kinh tế học là gì?
Kinh tế học là gì?

Vấn đề cốt lõi được đặt ra ở đây là kinh tế ở mỗi thành phần sẽ có sự khác nhau. Đối với cá nhân, kinh tế là tiền bạc, là cơ sở để ổn định cuộc sống vấn đề khan hiếm ở đây sẽ xảy ra khi cá nhân muốn làm nhiều công việc nhưng thời gian lại không cho phép. Đối với doanh nghiệp, sự khan hiếm của tiền bạc chính là dựa vào vốn đầu tư, các doanh nghiệp sẽ cần tính toán vốn đầu tư dao cho hợp lí với thị trường. Đối với nhà nước kinh tế chính là khan hiếm dù là nước nhỏ hay là một cường quốc lớn.

Bởi từ những vấn đề trên, mà chúng ta cần nghiện cứu về kinh tế học. Mục đích là đặt ra những vấn đề cốt lõi và vấn đề phát sinh, đưa ra cách giải quyết cho tất cả các vấn đề để giúp nền kinh tế trong mỗi các nhân, doanh nghiệp hay quốc gia được giải thoát, phân phối kinh tế được thuận lợi. Vai trò của kinh tế học chính là nhằm phát triển cuộc sống con người , đáp ứng được nhu cầu, giải quyết các vấn đề cung cầu trong xã hội và bảo vệ vấn đề an sinh xã hội.

Vai trò và mục đích của kinh tế học
Vai trò và mục đích của kinh tế học

Để nghiện cứu tốt về kinh tế học thì họ đã phân loại ra hai thành phần kinh tế chính và có vai trò cấu tạo hay nhiệm vụ chặt chẽ với xã hội chính là : kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô

Chúng ta cùng tìm hiểu về hai thành phần kin h tế này ngay bên dưới.

2. Kinh tế vĩ mô là gì?

Có rất nhiều đinh nghĩa về kinh tế vĩ mô, trong đó chúng ta rút ra định nghĩa chính cho kinh tế vĩ mô là “ là ngành của kinh tế học và nó nghiên cứu, phân tích và kựa chọn các vấn đề kinh tế của nền kinh tế với nọi dung là giúp giải quyết các vấn đề của con người với xã hội”. Trong kinh tế vĩ mô người ta sẽ phân bổ nguồn lực kinh tế khan hiếm cho các mục đích sử dụng khác nhau, tìm cách phát triển các yếu tố xã hội, quyết định nguồn lực sao cho hiệu quả.

Khi các thị trường trong nước đang phát triển thì chắc hẳn sẽ gặp những khó khăn về cung và cầu, giá trị và chất lượng, vậy nên kinh tế vĩ mô sẽ nhằm giúp giải quyết các vấn đề như vậy , tạo ra nút mở cho những nút thắt trong xã hội đẩy mạnh giữ giao thông trong kinh tế.

Kinh tế vĩ mô là gì?
Kinh tế vĩ mô là gì? 

Mục tiêu ở đây chính là giải thích các mối quan hệ giữa thu nhập của quốc gia hay doanh nghiệp và sản lượng, sản phẩm, giá trị của nó, nghiên cứu thị trường. Tiếp theo kinh tế vĩ mô còn giải quyết các vấn đề như thất nghiệp, lạm phát,.... Bởi “ vĩ mô” là sự bao trùm, bao quát toàn cầu.

Đối tượng nghiên cứu chính là những vấn đề nổi cộm trong xã hội như: nạn thất nghiệp , lạm phát, quá trình sản xuất, giá cả và chất lượng của sản phẩm,....

Phương pháp kinh tế vĩ mô dựa vào những chính sách, phương pháp hóa để nhằm giải quyết các vấn đề trong nền kinh tế. Dựa vào các chính sách đó chúng ta áp dụng vào kinh tế xã hội giúp lưu thông hành hóa, đảm đảm cung cầu , giải quyết vấn đề giữa con người và xã hội.

Mục tiêu và phương pháp của vĩ mô
Mục tiêu và phương pháp của vĩ mô

Ví dụ: Chúng ta sản xuất oto, để phát triển được thị trường oto ta cần biết đến tâm lí người tiêu dùng và giá thành hợp lý với quốc gia đó, cân bằng được cung và cầu, đưa ra các chính sách và phương hướng giải quyết điểm yếu kém trong quá trình sản xuất.

3. Kinh tế vi mô và sự khác nhau giữa vĩ mô và vi mô

Nếu như vĩ mô là “da thịt” kinh tế vi mô chính là “khung xương” của nên kinh tế. ở đây mkinh tế vĩ mô nghiên cứu hành vi của chủ thể kinh tế, của các doanh nghiệp. Và đưa ra mục tiêu ( chính là những kế hoạch hay con số cụ thể nhăm đạt được mục đích) , đối tượng và phạm vi giải quyết.

Mục tiêu của kinh tế vi mô chính là thiết lập được giá cả cho hàng hóa hay dịch vụ phù hợp với nhu cầu của còn người, phân phối tài nguyên sao cho không để có sự dư thừa mà cân bằng được tài nguyên, sản phẩm trong nước. Nếu như doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc gia đang vận hành không hiệu quả, sa sút thì kinh tế vĩ mô sẽ tạo ra điều kiện, phương hướng điều chỉnh giúp nền kinh tế đi đúng hướng để đặt được mục tiêu chung.

Phạm vi nghiên cứu quan trọng nhất của kin h tế vi mô chính là cung và cầu, cung cầu chênh nhau quá cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế nước nhà, các giá trị thặng dư, nghiên cứu về thị trường trong nước và nội bộ bên trong doanh nghiệp.

Phương pháp đưa ra các mô hình phương pháp hóa, so sánh tĩnh,.... trong chính nội bổ kinh tế thuốc doanh nghiệp hya quốc gia.

Sự khác nhau giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô
Sự khác nhau giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô

Cuối cùng chúng ta xét đến sự khác nhau giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Để mà nói thì hai nền kinh tế này đều có những điểm quan trọng và cần thiết cho kinh tế học. Về định nghĩa của kinh tế vĩ mô hay vi mô cũng đá có sự khác nhau ( như bên trên đã nói). Về đối tượng nghiên cứu cũng được phân tích rõ qua từng mục.

Đối với mục tiêu giải quyết: thì kinh tế vĩ mô sẽ giải quyết đa dạng các mặt như lạm phát, thất nghiệp, sản lượng, các vấn đề mang tính bao quát của nền kinh tế và bên ngoài kinh tế, chính sách chính phủ, sức tăng trưởng,.... Còn đối với kinh tế vi mô thì sẽ giải quyết quan hệ giữa cung và cầu sao cho hợp lí với nền kinh tế nội bộ, nghiên cứu tâm lý của người tiêu dùng nhằm tạo ra bộ khunh cho nền kinh tế giúp nền kinh tế không chệch hướng.

Kinh tế vĩ mô sẽ áp dụng cho các vấn đề bao trùm có cả những vấn đề bên ngoài kinh tế, kinh tế vi mô sẽ chỉ áp dụng cho các vấn đề nội bộ bên trong kinh tế như của riêng một doanh nghiệp hay một quốc gia nào đó.

Hạn chế của kinh tế vĩ mô và vi mô
Hạn chế của kinh tế vĩ mô và vi mô

Vậy ngoài những mặt tích cực tình kinh tế học cũng có nhưng mặt hạn chế, chẳng hạn như kinh tế vĩ mô sẽ có hạn chế bởi vì dựa vào vấn đề của một các nhân hay tập thể để đưa tra phương hướng giải quyết cho nền kinh tế xã hội và quốc gia, thì sẽ gặp mang tính chủ quan và chưa bảo bát. Còn đối với kinh tế vi mô chính là đưa ra những giải thuyết không thực tế, đôi khi xa vời với thực tế nhằm chưa giải quyết được đủ các yêu cầu của nền kinh tế.

Qua bài tìm hiểu về kinh tế vĩ mô và sự khác nhau của kinh tế vĩ mô lẫn kinh tế vi mô, work247.vn mong rằng giúp các bạn hiểu rõ hơn về kinh tế học.

mẫu cv xin việc
Tham gia bình luận ngay!

Lượt xem1348 lượt comment0

Capcha comment
Tìm việc làm
x
Tạo CV Tìm việc làm

Thông báo

Liên hệ qua SĐT