Tìm hiểu về BPM là gì? Chỉ số đánh giá về sức khỏe tim mạch
Theo dõi work247 tạiBPM là chỉ số có sự liên quan mật thiết tới sức khỏe con người nhưng lại rất nhiều người chưa hiểu về nó. Vậy thực chất thuật ngữ BPM là gì? BPM có sự khác nhau giữa mỗi người hay không? Vai trò của BPM ra sao? Tất cả hãy cùng tìm hiểu sâu hơn tại bài viết dưới đây cùng chỉ số BPM được thể hiện trong điện tìm nhé!
1. Lời giải về thuật ngữ chỉ số BPM là gì?
BPM được viết tắt cho “beats per minute” có nghĩa là số nhịp tim trên một phút, một đơn vị tính nhịp tim trong y học. Một sự tương đương nếu như kết quả của con người ghi là 80 BPM thì nhịp tim của người đó hiện tại là 80 nhịp/ phút. Chỉ số BPM không chỉ vậy mà còn có sự xuất hiện ở nhiều phương tiện cùng các xét nghiệm lâm sàng nhưng không hẳn là sự phản ảnh về sự đều đặn hoạt động của tim. Đối với một số trường hợp về rối loạn nhịp tim thì chỉ số BPM được ghi nhận là giá trị trung bình trong suốt thời gian theo dõi, khảo sát.
Con người thông thường nhịp tim khỏe mạnh sẽ có sự giao động từ 60 - 90 BPM, khi hồi hộp và cơ thể hoạt động mạnh, sự lo lắng đi kèm thì nhịp có thể tăng lên 100BPM. Chỉ có một số trường hợp đặc biệt và chỉ số bệnh liên quan tới nhịp tim sẽ giao động từ 150 - 200 BPM. Hơn nữa, việc chỉ số BPM khi nghỉ ngơi có sự tăng giảm còn có sự ảnh hưởng bởi các chất kích thích hoặc một số loại thuốc.
Nếu chỉ số khi được tìn tìm đang tăng cao nghĩa là tìm đang hoạt động quá sức, vượt so với mức cho phép bình thường. Dù thế nào thì việc nhịp tim tăng cao sẽ luôn là không có lợi, vì khi đó thời gian đổ đầy tâm trương bị rút ngắn tác động tới tâm thất không được nhận đủ máu và ảnh hưởng tới sự vận động của các cơ quan trong cơ thể.
Bởi vậy bạn sẽ cần có sự am hiểu về BPM là gì cùng cách cách nhận biết cho BPM để từ đó có thể làm tim gặp phải các chấn thương, gánh nặng quá lớn và gây tới suy tim.
Xem thêm: DSA là gì? Kỹ thuật “vàng” hỗ trợ chẩn đoán mạch máu hiệu quả
2. Vai trò của BPM đối với sức khỏe con người
BPM khi nghỉ ngơi đó là chỉ số được xem là một tiêu chí phản ánh về tình trạng sức khỏe tổng quát của một ai đó một cách trung thực nhất. Cạnh đó việc đánh giá cho chỉ số này còn cần có sự kết hợp với các thông số liên quan về mức huyết áp, bilan lipid trong máu. Mức đo chỉ số BPM khi ngủ cao sẽ thường là người có tình trạng thể chất trung bình kém và dễ đi kèm với bệnh huyết áp cao. Còn đối với các vận động viên, người thường xuyên tập thể dục thì mức BPM sẽ luôn ổn định và các ngưỡng giá trị khác thấp. Đôi khi kết quả của một số nghiên cứu cho thấy người có chỉ số BPM cao sẽ thường có tuổi thọ ngắn hơn so với những người BPM bình thường.
Đóng một vai trò quyết định cho trình trạng sức khỏe và tuổi thọ như vậy việc cần được kiểm tra thường xuyên về các thời điểm khác nhau trong ngày nhiều lần sẽ thật sự rất tốt. Hoặc bạn cũng có thể đến gặp bác sĩ chuyên khoa về tim mạch từ đó có thể phát hiện các trường hợp bất thường liên quan tới BPM để thay đổi và điều trị là vô cùng cần thiết.
Ngoài ra việc cần có một chế độ ăn tốt hơn, chú tâm tới rau xanh, luyện tập thể dục cũng là phương án tốt. Từ đó giúp duy trì được chỉ sở BPM một cách bình thường và tránh được các cường độ làm việc, tập luyện quá sức cho lứa tuổi.
3. Mối liên hệ giữa nhịp tim và huyết áp
3.1. Sự phân biệt nhịp tim và huyết áp
Sau khi hiểu được về BPM là đơn vị gì thì trên thực tế cũng có thể thấy được vai trò nhưng lại rất nhiều người khi đo vẫn có sự nhầm lẫn giữa nhịp tim và huyết áp. Tuy nhiên, hai khái niệm này lại là sự khác biệt hoàn toàn, cùng các tiêu chí đánh giá khác nhau với sự nhận biết cụ thể như sau.
3.1.1. Chỉ số đánh giá huyết áp
+ Huyết áp là động lực của máu lên thành động mạch hỗ trợ cho tim bơm máu ra hệ tuần hoàn.
+ Đơn vị đo của huyết áp tính theo mmHg đó là milimet thủy ngân.
+ Có sự bao gồm về hai chỉ số đó là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Chỉ số tâm thu là khi áp lực khi tim co bóp và tống máu vào các động mạch để thực hiện tuần hoàn, còn chỉ số tâm trương là khi giãn có sự nghỉ ngơi giữa các nhịp đập.
+ Giá trị chuẩn của huyết áp bình thường là 120/80/mmHg.
3.1.2. Chỉ số đo nhịp tim
+ BPM thể hiện số lần tim đập mỗi phút.
+ Đơn vị đó là số nhịp mỗi phút là beats per minute - BPM.
+ Chỉ có một chỉ số duy nhất chỉ về số lần tim đập mỗi phút không thể hiện về hai giá trị như BPM.
+ Giá trị chuẩn cho nhịp tim bình thường là 60 - 100 BPM.
3.2. Mối liên hệ mật thiết giữa nhịp tim và huyết áp
3.2.1. Thật sự huyết áp và nhịp tim không có sự liên quan
Chúng ta cần nhấn mạnh về huyết áp và nhịp tim là không có mối quan hệ nào với nhau bởi vậy mà việc đó nhịp tim của con người cũng không thể biết được cao hay thấp. Hay ngược lại là việc ai đó bị huyết áp cao thì đo nhịp tim cũng không thể thay thế ra gia trị huyết áp được.
Bên cạnh đó việc nhịp tim tăng cũng không đồng nghĩa cho việc huyết áp cũng tăng và ngược lại cho vấn đề giảm. Nếu bạn nhận thấy có sự bất thường về một trong hai chỉ số theo biểu hiện thì nên tìm tới sự thăm khám từ bác sĩ. Ví dụ nhữ bạn là người có huyết áp thấp nhưng nhịp tim cao thì tìm tới bác sĩ là để chẩn đoán và điều trị vấn đề về tim chứ không phải là huyết áp.
3.2.2. Người bị cao huyết áp không thể đo nhịp tim thay thế cho đo huyết áp
Những người có tiền sử về rối loạn nhịp tim thì huyết áp của họ vẫn có thể là bình thường, chỉ là nhịp tim của họ sẽ không được ổn định dù bất cứ trường hợp nào. Ngay cả với người bình thường trước và sau khi vận động bạn có thể thử đó về kết quả đã nhận thấy được sự khác biệt về nhịp đập.
Vậy nên đặc biệt đối với những người bị cao huyết áp, hay để nhận biết được dấu hiệu bệnh cụ thể chúng ta cần tới việc đo tách biệt với hai loại này. Vì mỗi một chỉ số giá trị được chỉ ra sẽ biểu hiện cho tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn, đừng nhầm lẫn và gây nên những bệnh tật về sau.
3.2.3. Cần cẩn thận hơn về rối loạn nhịp tim
Rối loạn nhịp tim là khi một nguyên nhân nào đó tác động tới khiến tim bạn đập nhanh hơn trên 100 nhịp/ phút hoặc nhập chậm dưới 60 nhịp/ phút, hoặc đập lúc nhanh lúc chậm, tim đập nhưng không thấy mạch,...Bên cạnh đó thì còn các trường hợp khác về việc khiến nhịp tim bị lạc nhịp như: căng thẳng, hoạt động quá sức, bị rối loạn về tâm lý, thói quen sinh hoạt xấu như thức khuya. hút thuốc và chất kích thích gây nên.
Một vài điều khác đó là việc nguyên nhân từ chính bệnh lý về tim mạch cũng có thể gây nên rối loạn nhịp đập. Điển hình như suy tim, thiếu cơ máu, hở van tim, hẹp van tim, bệnh tim bẩm sinh.
Hoặc một số bệnh lý khách cũng dẫn tới biến chứng cho việc rối loạn nhịp này: tăng huyết áp, rối loạn về mỡ máu, béo phì, cường giáp, thiếu dinh dưỡng, viêm phế quản cấp,...Cũng như đôi khi sẽ là những trường hợp không thể xác định rõ ràng về nguyên nhân và việc duy trì nhịp tim chuẩn sẽ luôn có lợi dành cho bạn.
4. Cách kiểm tra nhịp tim của bạn để có một sức khỏe tốt
4.1. Kiểm tra một cách định kỳ
Bác sĩ về tim mạch sẽ thường khuyên chúng ta về việc kiểm tra nhịp tim cả về lúc nghỉ ngơi của mình một vài lần/ tuần cho tất cả các thời điểm. Vì BPM có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chứ không hề thông qua một yếu tố cụ thể nào.
Thực hiện kiểm tra theo định kỳ sẽ luôn giúp bạn có điều kiện cần bằng sức khỏe tốt nhất, xác định được nguyên nhân gây nên và có thể sắp xếp lại ổn định hơn. Công nghệ BPM là gì, đo nhịp tim BPM là gì thì khi gặp và nhận được tư vấn về bác sĩ bạn sẽ nhận được câu trả đúng nhất để áp dụng đo.
4.2. Giảm lượng cholesterol
Nếu như kết quả thường xuyên nhận được về việc nhịp tim của bạn thường ở mức cao thì hãy trao đổi với bác sĩ trực tiếp vì có nhiều cách để giúp hạ nhịp tim và giữ một giới hạn nhất định. Việc bạn lựa chọn hạ cholesterol cũng là cách để duy trì nhưng cũng cần kiểm tra về mức cholesterol của mình trước đó là bao nhiêu.
Bởi một mức cholesterol cao sẽ khiến cho lưu lượng máu của các động mạch bị hạn chế và làm hỏng các mạch máu. Điều này khiến cho tim bạn đập nhanh hơn bình thường không thể tạo quá trình tuần hoàn chuyển máu đi toàn cơ thể.
4.3. Tập thể dụng là biện pháp hoàn hảo
Đây được cho là cách tốt nhất giúp bạn có thể cải thiện nhịp tim của chính mình, dù là một bài tập nhỏ nhưng cũng sẽ giúp tạo ra sự thay đổi. Tuy nhiên, chính bạn cũng cần có sự lưu ý về cường độ tập luyện sao cho phù hợp đó mới chính là chìa khóa quan trọng.
Bác Hồ cũng đã từng nhắc nhở chúng ta về việc đề cao sức khỏe:
Luyện tập thân thể cho mạnh mẽ
Nghiên cứu kỹ thuật cho thông thạo
Trau dồi tinh thần cho vững chắc
Hun đúc đạo đức của người quân nhân cách mạnh cho vững vàng.
Thực tế hơn nữa như cường độ dành cho người trưởng thành trên 55 tuổi sẽ chỉ cần một giờ luyện tập aerobic cường độ cao/ tuần là đã có thể giảm tối đa được hiệu quả. Hoặc kết hợp với đó là lượng calo thức ăn dung nạp bạn cũng cần cân bằng và đối với độ tuổi trẻ hơn cường độ sẽ được nâng cao nhiều hơn nên vài giờ.
Xem thêm: Việc làm y tá phòng khám
5. BPM - Sợ gợi mở về cơ hội việc làm
Tại sao chỉ là một chỉ số nhưng lại quyết định tới việc làm? Nghề y luôn là nền tảng cốt lõi của mọi quốc gia nếu như muốn phát triển toàn diện, điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng cuộc sống. Vậy nên, khi bạn có sự am hiểu về chỉ số này, cùng niềm đam mê cho lĩnh vực y học chắc chắn đó là điểm cộng dành cho bạn để tiến tới vị trí một bác sĩ cho tương lai. Người bác sĩ chuyên về tim mạch hỗ trợ, giúp đỡ những người gặp sự bất ổn cho sức khỏe.
Bên cạnh đó như chính khảo sát về con số việc làm liên quan về bác sĩ tại work247.vn thì nhà tuyển dụng đang rất cần tới một đội ngũ ứng viên chất lượng có sự am hiểu chuyên môn. Các chế độ nhận được cùng yêu cầu đề ra cũng không có khắt khe mà còn giúp bạn thăng tiến không ngừng. Nếu như bạn muốn nắm bắt cho bản thân hãy đăng ký và ứng tuyển cho bản thân ngay với một CV xin việc online tại website để thấy được cơ hội tương lai nhé.
Hy vọng với các thông tin này sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về BPM là gì cùng với các yếu tố tác động tới chỉ số đánh giá sức khỏe này ra sao.
2140 0