Luật dân sự là gì? Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
Theo dõi work247 tạiLuật dân sự là một bộ luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bộ luật ra đời nhằm bảo vệ và giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức bài viết này sẽ giải thích cho các bạn hiểu hơn các thông tin liên quan đến luật dân sự là gì, vai trò của luật dân sự và phương pháp điều chỉnh luật dân sự .
1. Khái niệm
1.1. Luật dân sự là gì?
Đây là luật tổng hợp tất cả các quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trên cơ sở pháp luật bình đẳng tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự đó.
Luật chuyên giải quyết những cuộc tranh chấp giữa các cá nhân tổ chức mà trong đó bên chịu thiệt có thể nhận được bồi thường.
Ví dụ : Khi tranh chấp đúng sai giữa hai người đi xe máy đi đường xảy ra tai nạn, hai bên không đưa ra được tiếng nói chung trong việc bồi thường và chịu trách nhiệm, họ có thể kiện tụng để từ đưa ra những giải quyết hợp lý thì đây chính là luật dân sự .
1.2. Đối tượng điều chỉnh:
Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự vô cùng rộng đó là các mỗi quan hệ tài sản quan hệ, giữa các công ty với cá nhân do đó đối tưởng của bộ luật bao trùm lên tất cả các mối quan, đáp ứng những mục đích tinh thần của người tham gia và những người cùng tham gia .
Xem thêm: Quyền dân sự là gì?
2. Phân loại pháp luật dân sự.
Quan hệ pháp luật dân sự ở Việt Nam là vô cùng phong phú và rộng khắp... việc phân loại này không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn vì nó góp phần hiểu đúng về quan hệ giữa các bên, đúng pháp luật nhằm giải quyết các tranh chấp có thể xảy ra khi kiện tụng.
Có thể chia pháp luật dân sự thành hai loại đó là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
- Quan hệ nhân thânQuan hệ nhân thân là mối quan hệ dân sự liên quan đến các vấn đề cá nhân và nguyên tắc không thể chuyển giao cho người khác trừ khi có quy định pháp luật cho phép.
Ví dụ : quyển thương hiệu của một sản phẩm, do mình sáng tạo ra hay quyền tác giả bài hát,logo thương hiệu quyền đối với danh dự, nhân phẩm ...
- Quan hệ tài sản: hiểu đơn giản là những quan hệ của chủ thể có tài sản, quan hệ kinh tế cụ thể trong qua trình sản xuất kinh doanh, quan hệ này là một đối tượng mà luật dân sự quản lý và áp dụng
Quan hệ tài sản do lãnh đạo điều chỉnh gồm 5 nhiệm vụ: Quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất đai, quan hệ về bồi thường thiên tai, quan hệ về nghĩa vụ quân sự và hợp đồng quân sự .
Ví dụ : quan hệ tài sản có rất nhiều trong cuộc sống nổi bật nhất là quan hệ quền sử dụng đất đai, quền thừa kế là những quan hệ tài sản nổi bật nhất
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là những biện pháp tác động của ngành luật đó lên các quan hệ xã hội mang tính tài sản và các quan hệ xã hội mang tính nhân thân làm cho các quan hệ xã hội đó phát sinh và thay đổi hay chấm dứt phù hợp với ý chí và lời ích của nhà nước, đặc trưng chủ thể tham gia vào hệ thống độc lập và bình đẳng với nhau
Sự bình đẳng được thể hiện ở chỗ không có bên nào có quyền ra lệnh, áp đặt lên người khác mà các chỉ thể tham gia quan hệ định đoạt tự do cam kết thỏa thuận nhằm đưa ra kết quả , nhu cầu lợi ích nhất định của họ không phải trái với pháp luật và đạo đức con người , không xâm hại đến lợi ích nhà nước .
Xem thêm: Tố tụng dân sự là gì? Các vấn đề xoay quanh tố tụng dân sự
3.Phương pháp điều chỉnh luật dân sự
Phương pháp điều chỉnh luật dân sự chủ yêu dựa vào 3 phương pháp đó là bình đẳng, tự chịu trách nhiệm của các chủ thể và cuối cùng là phương pháp thỏa thuận để đưa ra các giái quyết tốt nhất .
Độc lập về tổ chức và tài sản: Tổ chức không có sự phụ thuộc vào quan hệ cấp trên hay cấp dưới, các quan hệ hành chính khác .
Tài sản khi tham gia vào quan hệ pháp luật, cá nhân, tổ chức hoàn toàn độc lập với nhau, không có sự nhầm lẫn hay đánh đồng giữa cá nhân này với tổ chức khác, hay giữa các cá nhân với nhau.
Bình đẳng về địa vị pháp lý: Có nghĩa là không có bấp kỳ sự phân biệt nào về địa vị xã hội, tình trạng tài sản, giới tính và dân tộc... tất cả để được bình đẳng không có sự ưu tiên nào.
Chế tài trong luật dân sự
Do đối tượng áp dụng của luật dân sự rất rộng và đa dạng vậy nên chế tài trong luật dân sự mang tính da dạng và theo pháp luật Việt Nam ban hành, hậu quả khác nhau để áp dụng cho từng hành vi, vi phạm tương ứng, tuy nhiên dựa vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà áp dụng chế tài xử pháp khác nhau, chế tài có các mức phạt khác nhau như cải chính, bồi thường thiên tai hay vi phạp đều có các chế tài.
4. Điểm khách nhau giữa luật dân sự và luật hình sự
Có rất nhiều điều khác nhau giữa hai bộ luật này các bạn cùng tham khảo các điểm khách nhau lớn nhất để hiểu rõ hơn hai bộ luật.
Điểm khác nhau lớn nhất giữa hai luật hình sự và luật dân sự: Luật dân sự là giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân và tổ chức trong đó bên bị thiệt hai có thể nhận bồi thường còn luật hình sự là những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và các hình phạt cho các người phạm tội.
Về bản chất luật hình sự và luật dân sự cũng rất khách nhau, luật hình sự mang tính luật công còn luật dân sự lại mang tính luật tư.
Về đối tượng của luật dân sự là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong mối quan hệ xã hội, còn luật hình sự là mối quan hệ xã hội và nhà nước, người phạm tội bị nhà nước phạt tù hoặc xử phạt theo pháp luật của nhà nước đề ra.
Phương pháp điều chỉnh thì luật dân sự dựa trên phương pháp công bằng, bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể tham gia, phương pháp định đoạn các chủ thể tròn việc tham gia quan hệ dân sự
Còn phương pháp điều chỉnh của luật hình sự là phương pháp quyền uy, có nghĩa là bắt người có tội phải thực hiện các mức án theo luật của nhà nước, trách nhiệm hình sự về việc làm đã gây ra, trách nhiệm của người phạm tội phải do chính người phạm tội chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chế tài xử phạt của hai luật cũng khác nhau chế tài của luật dân sự thì thiên về tinh thần như xin lỗi , bồi thường thiết hại cho người bị hại, còn chế tài của hình sự nghiêm ngặn hơn xác định loaik và giới hạn mức độ hình phạt có thể áo dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong quy phạm pháp luật hình sự.
Tổng kết: Qua bài viết trên các bạn đã hiểu rõ hơn về khái niệm luật dân sự là gì, đối tượng điều chình của luật dân sự, phương pháp điều chỉnh của luật dân sự và hiểu được những điểm khách nhau cơ bản của luật dân sự và luật hình sự từ đó có những điều chỉnh về hành vi trong cuộc sống cho đúng với pháp luật của nước Việt Nam, hiểu được luật để bảo về chính mình và người thân của mình .
20641 0