Chuyển trường đại học - Điều kiện và thủ tục sinh viên cần chú ý
Theo dõi work247 tạiTrong cuộc sống có rất nhiều lý do dẫn tới việc sinh viên theo học bắt buộc cần chuyển trường đại học dù là khách quan hay không khách quan. Có thể một số trường hợp vì lý do mà mà sẽ không thể theo học tiếp còn một số khác vẫn mong muốn theo đuổi ước mơ và chuyển trường là điều kiện cần. Vậy về điều kiện xin chuyển trường đại học và chuyển ngành đó là gì? Các trình tự thủ tục hồ sơ chuyển trường đại học ra sao? Tìm hiểu chi tiết tại bài viết dưới đây, giải đáp đầy đủ nhất về quy định liên quan.
1. Chuyển trưởng đại học và những điều kiện cần tuân thủ
Theo như quyết định ban hành số 25/ 2024/ QĐ - BGDĐT thông qua về quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy về Điều 9 rất ràng về việc chuyển trường. Như vậy nhận thấy nếu trong thời gian mà các sinh viên theo học tập trung tại những cơ sở đào tạo khi gia đình có chuyển nơi cư trú hay sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sẽ cần phải chuyển trường đến trường gần nơi ở thuận lợi cho học tập. Về việc chuyển trường này sẽ cần đáp ứng về điều kiện cụ thể.
Nếu sinh viên làm tục tục về việc chuyển trường mà có ngành đào tạo trùng hay như thuộc cùng nhóm ngành đào tạo mà sinh viên viên đang theo học tại trường cũ thì sẽ cần có sự đồng ý từ Hiệu trưởng. Tức là điều kiện để sinh viên chuyển là cần đáp ứng đủ về sự đồng ý của cả hiệu trưởng trường xin chuyển đi cùng với trường xin chuyển đến theo quy định pháp luật ban hành. Ví dụ như sinh viên theo học năm 2 ngành quản trị kinh doanh của trường A muốn được chuyển đến trường B sẽ cần cùng ngành kế toán hoặc là nhóm ngành kinh tế.
Bên cạnh đó khi các sinh viên có nguyện vọng về việc chuyển trường đại học sẽ được chuyển trong những trường hợp như sau:
+ Sinh viên có nguyện vọng chuyển trường đại học và trước đó đã dự thi tuyển nhưng không đủ trúng tuyển hay điểm thi cuối thấp hơn mức xét tuyển của trường chuyển đến. Trường hợp là có chung đề thi tuyển sinh khi thực hiện thi tuyển sinh đại học.
+ Những sinh viên có nguyện vọng chuyển trường khi mà hộ khẩu của sinh viên thường trú nằm ngoài vùng của trường xin chuyển đến thì sẽ không đáp ứng đủ về điều kiện chuyển trường.
+ Đối với sinh viên thuộc diện năm nhất hoặc năm cuối sẽ không được thực hiện việc chuyển trường bởi việc chuyển đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo chung. Vì các môn kiến thức bắt đầu là nền tảng tốt cho cho sau này đảm bảo các môn chuyên ngành.
+ Điều kiện tiếp theo là sinh viên muốn chuyển trường là khi không bị xử lý các vấn đề kỷ luật hay chịu bất kỳ mức kỷ luật về cảnh báo nào trở lên. Nếu vi phạm sẽ không được chuyển trường theo đúng quy định ban hành.
Xem thêm: Việc làm ngành giáo dục
2. Về thủ tục giải quyết chuyển trường đại học khác biệt theo đối tượng
2.1. TH1 - Đối với sinh viên chuyển ngành chuyển trường vì lý do sức khỏe, sức học, năng khiếu, lý do bình thường
+ Khi thực hiện chuyển ngành học trong cùng một trường học thì quyết định sẽ do phía nhà trường đề ra.
+ Nếu sinh viên chuyển trường nhưng không chuyển ngành học mà hai trường đại học có liên quan thì sẽ áp dụng nguyên tắc thỏa thuận giải quyết và thông báo với cán bộ sở cùng với cơ quan phân cấp quản lý tương xứng.
+ Trường hợp mà sinh viên chuyển trường kết hợp với chuyển ngành mà lại do hai bộ phận khác nhau quản lý thì từ hai phía cũng cần đưa ra sự thương lượng và tiến hành việc giải quyết. Sau hoàn tất sẽ thông báo cho cán bộ sở nắm bắt tình hình cũng như các cơ quan phân cấp quản lý biết về trường hợp.
+ Nếu sinh viên từ bậc đại học và cao đẳng chuyển xuống trung cấp để theo học khi ở cùng một trường thì sẽ là do phía nhà trường đề nghị và bộ sở quan sẽ đưa ra quyết định. Khi mà chuyển trung cấp ở một trường chuyên nghiệp thuộc bộ khác quản lý thì hai trường sẽ thương lượng vào báo cáo lên chính bộ giáo dục giới thiệu.
Tuyển dụng: Việc làm Kế toán
2.2. TH2 - Đối với sinh viên không đủ chỉ tiêu đào tạo ở một số ngành trọng điểm nhưng có thể đào tạo ngành không trọng điểm
+ Trường hợp mà nếu hai ngành học ở cùng một trường thì sẽ do trường giải quyết mà sẽ cần không cần chuyển đi trường khác.
+ Khi hai ngành học ở hai trường khác biệt nhưng lại do cùng một bộ phận quản lý thì hai trường đại học sẽ tiến hành thương lượng và thực hiện giải quyết sinh viên chuyển đi. Cùng đó là trường của sinh viên chuyển đi sẽ cần có giấy giới thiệu của Bộ sở quan hoặc là cơ quan được phân cấp về quản lý.
+ Trường hợp về hai ngành học và hai trường khác nhau và lại do hai bộ phận quản lý thì hai trường đại học cũng sẽ cần thương lượng và tiến hành giải quyết. Tức là trường có học sinh sinh viên chuyển đi đến thương lượng với trường sẽ cần có sự giới thiệu từ Bộ giáo dục.
+ Nếu những trường hợp chuyển trường chuyển ngành vì không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn ngành học trọng điểm nhưng lại có thể chuyển ngành học không trọng điểm. Tức từ trường đại học này sang trường đại học khác, trung cấp này sang trung cấp khác, đại học sang trung cấp mà phía Bộ cùng Bộ giáo dục giới thiệu thì các trường sẽ có nhiệm vụ thu nhận sinh viên.
3. Hồ sơ hoàn thành cho việc chuyển trường đại học
Tất nhiên khi đã có nguyện vọng về việc chuyển trường đại học thì bạn sẽ cần tìm hiểu kỹ càng điều kiện, quy định liên quan hay như chuẩn bị về chính một hồ sơ hoàn thiện nhất để hoàn thiện nhanh hơn việc chuyển. Đặc biệt là điều kiện sẽ là yếu tố đầu vì sau khi xác định đủ điều kiện hay không thì bạn mới có thể tiến tới chuẩn bị các bước tiếp theo.
Bên cạnh đó vấn đề chuyển trường đại học ngoài các quy định chung sẽ còn có những văn bản nội bộ khác của từng trường do đó mà bạn cần chủ động tới các phòng công tác sinh viên hay phòng đào tạo để cập nhật chính xác. Tuy nhiên, thông thường nhất về thủ tục hồ sơ chuyển trường đại học sẽ cần đảm bảo như dưới đây.
+ Trước hết, sinh viên cần thực hiện việc đệ trình đơn, điền đơn xin chuyển trường đại học theo mẫu được cung cấp.
+ Sinh viên cần nộp chính học bạ bản chính của cấp học dưới minh chứng.
+ Bản sao y của bằng tốt nghiệp tại cấp học dưới của mình.
+ Sinh viên còn cần nộp thêm về bản sao giấy khai sinh.
+ Yêu cầu về việc nộp giấy trúng tuyển đầu vào theo cấp quy định chung và cụ thể nhất của các trường công lập hoặc là trường ngoài ban công theo học.
+ Nộp về giấy giới thiệu chuyển trường mà đã được hiểu trường đại học đồng ý, tức là trường nơi chuyển đi cấp.
+ Cung cấp các giấy tờ có liên quan hợp lệ khác về chính sách hưởng ưu tiên khuyến khích trong việc thi tuyển sinh.
+ Sổ hộ khẩu hoặc về tạm trú tạm vắng của chính gia đình của sinh viên cũng như là quyết định về việc điều động công tác của cha/mẹ.
+ Nếu bạn là sinh viên thuộc hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì cần nộp thêm giấy về việc xác nhận của chính quyền tại địa phương nơi đang cư trú.
+ Cung cấp về công văn đồng ý tiếp nhận sinh viên của trường đại học sinh viên chuyển đến.
+ Kèm theo đó là sinh viên cần cung cấp về bảng điểm trong quá trình học tập và rèn luyện tính đến thời điểm mà sinh viên chuyển trường.
Hoàn tất mọi giấy tờ đầy đủ trên thì sinh viên có nguyện vọng thực hiện chuyển trường cần tiến hành nộp hồ sơ cho phòng quản lý sinh viên để tiếp nhận và giải quyết chuyển trường cũng như trình tới hiệu trưởng xem xét. Nếu hiệu trưởng đồng ý xét duyệt chuyển trường thì phía phòng quản lý sinh viên cũng sẽ tham mưu về quyết định cho sinh viên chuyển trường đại học. Khi được đồng ý thì sinh viên sẽ có nghĩa vụ làm thủ tục thanh toán về những khoản nợ, tiến hành hoàn trả các kinh phí đào tạo đúng quy định sau đó mới rút hồ sơ tại phòng quản lý sinh viên khoa/ trường.
Xem ngay: Việc làm Thương mại điện tử
4. Hồ sơ chuẩn bị cho nhập học trường đại học mới
Ngoài ra nếu sinh viên tiến hành nộp hồ sơ xin chuyển trường trong thời điểm 2 tuần trước khi nhập học kỳ mới hay năm học mới thì sẽ cần đảm bảo cung cấp về một bộ hồ sơ như dưới đây.
+ Sinh viên tiến hành việc nộp và điền đơn xin chuyển trường với sự đồng ý của hiểu trường chuyển đi.
+ Tiến hành việc nộp bản chính của giấy chứng nhận kết quả thi hay như giấy báo trúng tuyển tính tới chính thời điểm chuyển trường của trường chuyển đi trong thủ tục chuyển trường đầy đủ.
+ Nộp đủ về bản chính của các bảng điểm học tập tính đến thời điểm bắt đầu chuyển trường.
+ Kèm theo đó là sinh viên cần nộp một bản hồ sơ gốc theo đúng quy định.
Trên thực tế việc chuyển trường của sinh viên sẽ được thực hiện nhiều vào chính kết thúc của học kỳ 1 hay như thời gian đang nghỉ hè bắt đầu cho một năm học mới được khai giảng. Chỉ có một số trường hợp ngoại lệ khác là sẽ tuân thủ theo quy định pháp luật để căn cứ xác nhận việc chuyển trường.
Đặc biệt khi bạn tiếp nhận được hồ sơ của sinh viên có nguyện vọng chuyển trường đại học thì hiệu trưởng có thể quyết định có hoặc không xác nhận tiếp nhận sinh viên hay không. Hay như quyết định về việc năm học cùng số học phần mà sinh viên chuyển đến cần bổ sung là gì,...Thông qua đó đảm bảo tốt nhất cho sinh viên về việc theo học cũng như nắm bắt kiến thức nền tảng khi bắt đầu tham gia.
5. Liệu rằng chuyển trường đại học có cần thi lại, và học lại?
Để trả lời cho câu hỏi “chuyển trường đại học có cần thi lại, và học lại không?” thì sẽ không. Sinh viên khi có nguyện vọng chuyển trường sẽ không nhất thiết tham gia học tập lại từ đầu mà sẽ chỉ cần bổ sung thêm các học phần thiếu theo quy định đào tạo của trường mà thôi. Trường hợp bổ sung nếu như không kịp chương trình còn nếu đủ thì bạn sẽ không nhất thiết bổ sung mà chỉ cần theo học các môn học tiếp.
Như vậy việc xin chuyển trường đại học được phép chuyển trường khi theo học sang trường khác khi có lý do sẽ là điều góp phần tạo điều kiện chia sẻ. Hay qua đó là việc hỗ trợ sinh viên theo đuổi được ước mơ đang dang dở tiến tới cống hiến phục vụ cho đất nước trong tương lai. Bởi đó mà bạn sẽ không cần quá lo lắng về chuyển trường đại học chỉ cần đáp ứng đủ mọi tiêu chuẩn đề ra mà thôi.
Mong rằng bài viết đã tổng hợp đủ tới bạn những kiến thức cần thiết nhất liên quan về chuyển trường đại học. Đừng bỏ lỡ cơ hội theo học và tìm kiếm cơ hội trong tương lai cho bản thân mình vì bất kỳ một lý do tác động nào nhé!
3413 0