Sổ tạm trú là gì? Những hiểu biết cơ bản về sổ tạm trú

Theo dõi work247 tại
Phạm Hường tác giả work247.vn Tác giả: Phạm Hường

Ngày đăng: 16-04-2024

Mỗi chúng ta sinh ra đều có cội nguồn, quê hương của mình, nơi đó được gọi là nguyên quán. Lớn lên, cuộc sống vất vả, mưu sinh, khiến chúng ta phải đi tha phương cầu thực, di chuyển đến những vùng đất mới. Để được sinh sống và làm viêc một cách hợp pháp trên niềm đất mới, bắt buộc chúng ta phải đi đăng ký thông tin đầy đủ để tạm trú, đó người ta gọi là sổ tạm trú. Vậy sổ tạm trú là gì, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

Tìm Việc Ngành Luật

Tạo CV Online

Chia sẻ tin với bạn bè

1. Sổ tạm trú là gì?

Sổ tạm trú là gì?
Sổ tạm trú là gì?

Tạm trú được hiểu là công dân tạm trú ở một nơi khác ngoài nơi đăng ký hộ khẩu ( tức là nguyên quán).Khi đến một nơi khác sinh sống bạn phải đăng ký sổ tạm trú. Chính vì vậy sổ tạm trú đươc hiểu theo nghĩa đơn giản là cuốn sổ đăng ký chỗ ở của một tỉnh  hoặc thành phố, hoặc địa phương nơi bạn đang sinh sống và làm việc tạm thời. 

Ví dụ bạn là công dân Việt Nam, có sổ hộ khẩu thường trú tại Thanh Hóa, nhưng bạn di chuyển đến Hà Nội học tập và sinh sống, bạn phải đăng ký sổ thường trú tại Hà Nội, để khi có bất kỳ vấn đề gì xã hội xảy ra cơ quan chính quyền địa phương cũng như Nhà nước sẽ bảo vệ bạn. Thế nên sổ tạm trú rất quan trọng nhé!

Xem thêm: Việc làm luật sư

2. Phân loại các sổ tạm trú hiện nay

 Phân loại các sổ tạm trú hiện nay
 Phân loại các sổ tạm trú hiện nay

Hiện nay, theo quy định của nhà nước, sổ tạm trú được chia làm ba loại

Sổ tạm trú KT2

Sổ tạm trú KT3

Sổ tạm trú KT4

Để hiểu rõ hơn về các loại sổ tạm trú này, mọi người cùng đi phân biệt chúng nhé!

2.1. Sổ tạm trú KT2

Đối với sổ tạm trú KT2, bạn có thể hiểu rằng, KT2 là một cuốn sổ thường trú dài hạn trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong cùng một tỉnh thành, hộ khẩu thường trú tức nguyên quán của bạn ở một phường xã và bạn di chuyển sinh sống dài hạn đến một phường xã khác, khác với nơi đăng ký nguyên quán ban đầu, đó Nhà nước ta cồn gọi là KT2

Ví dụ khi bạn ở sinh ra tại Thanh Xuân, Hà Nội, đăng ký hộ khẩu tại Thanh Xuân, nhưng bạn lớn lên có việc làm tại Long Biên, Hà Nội. Do khoảng cách khá xa nên bạn quyết định đăng ký sổ thường trú tại Long Biên, thì Nhà nước ta sẽ cấp cho bạn một cuốn sổ KT2. Con bạn cũng có thể học tập các trường tại Long Biên mà không cần phải chạy về Thanh Xuân để học tập.

Khi đăng ký sổ tạm trú KT2 bạn cần bổ sung cho mình những thông tin, giấy tờ đầy đủ như chứng minh nhân dân, sổ khai báo thường trú, sổ hộ khẩu, ...để đảm bảo việc làm sổ diễn ra nhanh và tránh mất thời gian đi lại nhiều lần.

2.2. Sổ tạm trú KT3

Sổ tạm trú KT3 cũng là một cuốn sổ tạm trú dài hạn nhưng sổ tạm trú KT3 thường ở một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với nơi đăng ký thường trú

Ví dụ hộ khẩu bạn ở Hà Nội nhưng sinh sống và làm việc tại TP. HCM. Sau khi đăng ký tạm trú sẽ được cấp cuốn sổ KT3

Sổ KT3 là một cuốn sổ dài hạn và không quy định thời hạn hết hạn.

2.3. Sổ tạm trú KT4

KT4 cũng như KT3 nhưng KT4 thì trong khoảng thời gian ngắn hạn, còn KT3 là thời gian dài hạn không xác định. Đây là môt cuốn sổ ngắn hạn, và có thời  hạn nhất định như 3 tháng, 4 tháng, 6 tháng, …

Xem thêm: Việc làm luật - pháp lý tại Hà Nội

3. Nội dung cần biết của sổ tạm trú

Căn cứ theo các luật cư trú 2024, luật cư trú sửa đổi bổ sung 2024, nghị định 31/2024/NĐ-CP và thông tư 35/2024/TT-BCA, thì các thủ tục cũng như thời gian gia hạn được quy định rất rõ.

3.1. Thủ tục làm sổ tạm trú

Thủ tục làm sổ tạm trú
Thủ tục làm sổ tạm trú

Theo quy định tại thông tư 35/2024/ND-CP thì hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm:

+ Bản khai nhân khẩu, Giấy báo thay đổi thường trú;

+ Các giấy tờ liên quan hợp pháp đến nơi ở mới, nếu là được cho thuê, mướn, thì phải yêu cầu chủ hộ cấp giấy tờ hợp pháp về khu vực đang sinh sống. Có đầy đủ thông tin, họ tên, chữ ký của chủ hộ và điền vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;

Xem thêm: Phiếu thay đổi hộ khẩu nhân khẩu

+ Chứng minh thư nhân dân, thẻ căn cước, các loại giấy tờ có chứng thực của Bộ công an xã, phường hay thị trấn nơi mình sinh sống hiện tại;

+ Bản sao photo công chứng sổ hộ khẩu;

+ Ảnh chân dung mới nhất trong vòng ba tháng trở lại, không nên lấy ảnh quá cũ sẽ không nhận ra bạn.

Đây là các giấy tờ cần thiết khi bạn đến làm sổ tạm trú, lưu ý nên chuẩn bị đầy đủ, mang theo trước khi đến cơ quan có thẩm quyền làm việc.

Khi bạn đến cơ quan nhà nước làm sổ tạm trú và khai báo, mất khoảng ít nhất 30 ngày kể từ ngày bạn đi đăng ký đến khi nhận được sổ tạm trú nếu bạn là những người đang sinh sống và làm việc hoặc thuê nơi cư trú tại ác cơ quan xã, phường, …

Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, khi bạn làm sổ tạm trú tại địa phương thì sẽ rât nhanh chóng, chỉ mất hai đến ba ngày làm việc thôi, bạn đã cầm trong tay cuốn sôe tạm trú rồi.

Thời hạn tạm trú là theo đề nghị của công dân nhưng tối đa không quá hai tư tháng kể từ ngày đăng ký. Hết thời hạn, hộ cá nhân phải đến cơ quan Nhà nước đăng ký và gia hạn lại. Trong trường hợp sổ tạm trú hết hạn mà công dân chưa đi làm lại, cá nhân hoặc chủ hộ vẫn đang tiếp tục cư trú tại đó thì phải đến cơ quan Công an nơi cấp sổ tạm trú làm thủ tục cấp phát lại sổ. 

Những công dân đủ 18 tuổi trở lên và ó đầy đủ năng lực hành vi nhân sự đều có quyền đến đăng ký sỏ tạm trú, trong trường hợp chưa đủ tuổi, chủ hộ có thể lên đăng ký thay.

Vậy những trường hợp nào cần đăng ký sổ tạm trú

​Việc làm xây dựng

3.2. Lệ phí khi đăng ký thường trú

Lệ phí khi đăng ký thường trú
Lệ phí khi đăng ký thường trú

Đóng lê phí khi đăng ký thường trú là điều bạn không thể tránh khỏi. Ngoài các khoản chi phí photo, công chứng giấy tờ, ta còn mất thêm khoản lệ phí.

Bộ tài chính có quy định rất rõ trong việc thu lệ phí khi đi đăng ký sổ thường trú.

Lệ phí đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú của cả hộ hoặc môt người nhưng không cấp sổ hộ khẩu thì thu tối đa không quá 10.000 đồng/ lần đăng ký

Những trường hợp phải cấp mới, cấp lại, đổi mới sổ đăng ký thường trú, mỗi lần không quá 15.000 đồng/ lần đăng ký.

Trong những trường hợp đính chính ac thay đỏi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú không được phép vượt quá 5.000 đồng/ lần

Với các khu vực khác, mức thu được áp dụng tối đa bằng 50% mức thu quy định của Nhà nước.

Ngoài ra, có một số trường hợp được miễn thu phí, lệ phí, đối với một số trường hợp như bố, mẹ, vợ ( chồng) của liệt sĩ, con dưới 18 tuổi của liệt sĩ, thương binh, con dưới 18 tuổi của các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, các vùng dân tộc thiểu số, vùng cao theo quy định Ủy ban Dân tộc.

3.3. Quyền và nghĩa vụ của việc đăng ký sổ tạm trú

. Quyền và nghĩa vụ của việc đăng ký sổ tạm trú
. Quyền và nghĩa vụ của việc đăng ký sổ tạm trú

Đăng ký sổ tạm trú là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân. Việc đăng ký sổ thường trú sẽ góp phần đảm bảo trật tự an ninh xã hôi, giúp Nhà nước , ơ quan nhà nước quản lý công dân một cách tốt nhất.

Việc đăng ký sổ tạm trú là bắt buộc để đảm bảo đầy đủ nhất quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Giúp công dân giải quyết thực hiện các thủ tục pháp lý, giấy tờ một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Ngoài ra, việc đăng ký thường trú giúp công dân được bảo vệ,, đảm bảo quyền lợi tối ưu nhất cho người dân.

Khi cá tranh chấp xã hội diễn ra ở nơi bạn sinh sống, chính quyền địa phương sẽ đứng lên giải quyết cho bạn. Trong trường hợp bạn không đăng ký sổ tạm trú tại địa phương bạn sinh sống, mọi trách nhiệm sẽ khó có thể được đảm bảo cho bạn. Nếu bạn không đăng ký sổ tạm trú thì việc đầu tư nhà đất, vay vốn ngân hàng, đăng ký kinh doanh, đăng ký bất kỳ một giấy tờ nào khác là một điều rất khó. Chính vì vậy, việc đi đăng ký sổ tạm trú không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mỗi công dân chúng ta, có ý nghĩa hết sức quan trọng với mỗi cá nhân và với nhà nước. Góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội.

Việc kiểm tra sổ tạm trú được diễn ra định kỳ, đột xuất, cũng có thể  do yêu cầu của phòng chống tội phạm xã hội, an ninh, trật tự. Công an có quyền kiểm tra sổ tạm trú của bạn bất cứ lúc nào. Bạn là công dân, hộ gia đình, cơ sở thuê lưu trú, cơ  quan, tổ chức có liên quan đến cư trú, các cơ quan chức năng điều tra có thể hỏi đến sổ tạm trú của bạn bất cứ lúc nào.

Xem thêm: Người cư trú là gì?

Nội dung cư trú của các cơ quan chức năng, lực lượng chức năng của nhà nước bao gồm:

Tổ chức, kiểm tra việc triển khai thực hiện các việc đăng ký, quản lý nơi ở, sinh sống, nơi cư trú như thế nào;

Các cơ quan chức năng, cán bộ, lực lượng công an có quyền kiểm tra xem việc chấp hành của công dân, cơ quan, tổ chức như thế nào;

Đồng thời kiểm tra chặt chẽ quyền và nghĩa vụ của công dân theo luật quy định của Nhà nước.

Khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, các lực lượng kiểm tra sẽ mặc đúng trang phục, trang bị, và các giấy tờ cần thiết khi thực thi nhiệm vụ.

Có thể nói, sổ tạm trú có ý nghĩa rất quan trọng. Là cuốn sổ mà bắt buộc phải có của mỗi cá nhân, hộ gia đình khi đi xa đến một vùng đất khác. Bạn sẽ không làm được bất cứ một giấy tờ gì nếu không có sổ tạm trú.Trong trường hợp bạn nhất định không đi đăng ký sổ tạm trú, điều đó là chính bạn đang vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật và phải chịu hình phạt trước pháp luật. Tất cả vì xã hội tốt đẹp hơn, đảm bảo cho trật tự an ninh đất nước, thì việc đi đăng ký ngay bây giờ với những công dân nào còn chưa đi đăng ký sổ tạm trú là điều cấp thiết phải làm.

Xem thêm: Việc làm chuyên viên tư vấn luật

Bài viết trên hy vọng các bạn đã nắm được cho mình trong tay những kiến thức cơ bản và trả lời được cho câu hỏi “sổ tạm trú là gì?”.  Việc đăng ký sổ tạm trú là rất quan trọng nên những công dân nào chưa đi đăng ký thì hãy nhanh tay đến các cơ quan gần nhất đăng ký đi nhé.

 
mẫu cv xin việc
Tham gia bình luận ngay!

Lượt xem4142 lượt comment0

Capcha comment
Tìm việc làm
x
Tạo CV Tìm việc làm

Thông báo

Liên hệ qua SĐT