Cover letter xin thực tập - Cách viết “hạ gục” nhà tuyển dụng

Theo dõi work247 tại
Linh Anh Nguyễn tác giả work247.vn Tác giả: Linh Anh Nguyễn

Ứng tuyển vào vị trí thực tập thì điều tiên bạn cần chuẩn bị đó là một cover letter xin thực tập hay chính là thư xin việc kết hợp với CV và các giấy tờ khác liên quan. Tuy nhiên, khi bạn là một ứng viên mới chưa có nhiều kinh nghiệm thì viết một cover letter để xin thực tập sẽ không hề dễ dàng. Hay như chính việc bạn đang có sự mông lung về mong đợi từ nhà tuyển dụng về thư xin việc hay vị trí apply. Vậy để bắt đầu ra sao hãy cùng theo dõi bài viết nhé!

Tạo CV Online

Chia sẻ tin với bạn bè

1. Cover letter xin thực tập - Vũ khí lợi hại của ứng viên

Cover letter xin thực tập - Vũ khí lợi hại của ứng viên
Cover letter xin thực tập - Vũ khí lợi hại của ứng viên

Bạn là sinh viên mới tốt nghiệp và đang trong quá trình tìm kiếm công việc đầu tiên cho bản thân ngoài trường “đời”. Vậy bạn sẽ cần chuẩn bị những gì cho bản hồ sơ thì có lẽ đơn giản nhất là một cover letter xin thực tập sẽ giúp bạn. 

Cover letter xin thực tập hay là thư ứng tuyển sẽ là “vũ khí” quan trọng giúp bạn có thể đánh gục được nhà tuyển dụng nhanh hơn. Có thể là đôi khi thư ứng tuyển và cover letter cũng sẽ được thay thế linh hoạt và việc sử dụng hay độ dài thể hiện có sự khác biệt. Tuy nhiên, đối với một cover letter thì việc tập trung cho việc mô tả hay làm nổi bật khả năng của bản thân cũng như thể hiện mong muốn với công việc. 

Dù thế nào thì cover letter xin thực tập cũng như một lời giới thiệu chính thức với nhà tuyển dụng về bạn. Ứng viên dự tuyển với tiểu sử bản thân, khái quát mọi mặt để làm nổi bật mình thể hiện cho việc bạn là một ứng viên sáng giá. 

Vậy nên, để có thể tạo sự thuyết phục hơn nữa thì bản thân bạn cũng cần xem xét về hồ sơ ứng tuyển của mình. Đặc biệt nên tìm hiểu về cách viết và các yếu tố thiết yếu được chia sẻ tại phần tiếp theo.

Xem thêm: Trình bày sơ yếu lý lịch xin thực tập có gì đặc biệt cần chú ý?

2. Yếu tố nào tạo nên một cover letter xin thực tập tốt? 

Các yếu tố tạo nên một cover letter để apply thực tập tốt là gì? Cũng như làm sao để biết được về một mẫu thư xin thực tập tốt? Liệu rằng bản thân đang viết về cover letter tốt và giúp có thể giành được vị trí thực tập không? Để biết thì bạn đừng bỏ qua các yếu tố sau:

2.1. Sự phù hợp theo nhu cầu

Sự phù hợp theo nhu cầu
Sự phù hợp theo nhu cầu

Cũng giống như xin việc khác, cover letter xin thực tập cũng được viết dành riêng cho một vị trí đó là thực tập viên. Do đó việc mà bạn sở hữu về một lá thư xin việc mẫu có thể dùng cho tất cả các vị trí có vẻ là tiện và chỉnh sửa lại chú ít để tạo sự phù hợp. Tuy nhiên, mỗi lần ứng tuyển cho một vị trí thực tập hay công ty khác thì bạn sẽ cần phải sửa lại rất nhiều lần để tăng được khả năng trúng tuyển vào vị trí. 

Bên cạnh đó các vị trí thực tập cũng khác nhau và các công ty để ứng viên apply cũng có cách tiếp cận khác vì vậy việc đọc kỹ về tin tuyển dụng và chú ý tới từng chi tiết là điều cần thiết. Chắc chắn rằng các công ty sẽ có sự nhấn mạnh về điều họ mong muốn tại ứng viên, hoặc đơn giản là liệt kê về các công việc mà họ cần ứng viên thực tập sinh thực hiện. Vì vậy để tìm hiểu về môi trường văn hóa làm việc của công ty thì hãy chuẩn bị từ trước đó. 

Sau đó dựa theo những thông tin thì bạn cần có sự đảm bảo về kinh nghiệm, trình độ học tập, ngoại khóa của bản thân là phù hợp theo các yêu cầu đó. Chẳng có lý do gì khi thể hiện một vài kỹ năng không có sự liên quan đến công việc thực tập ứng tuyển, đây là điều tương tự như khi bạn viết các cover letter ngành khác. 

Ví dụ như: nhà tuyển dụng “Yêu cầu để làm việc phối hợp với một đội nhóm” thì bạn sẽ đưa “Tôi có một năm kinh nghiệm hoạt động trong đội tranh biện”. 

2.2. Các ví dụ cụ thể hãy đưa ra

Các ví dụ cụ thể hãy đưa ra
Các ví dụ cụ thể hãy đưa ra

Nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ không mong muốn về ứng viên của mình với sự thụ động và chỉ liệt kê về các kỹ, kinh nghiệm bản thân. Để tạo được sự ấn tượng có lẽ bạn nên chứng tỏ với nhà tuyển dụng về việc bạn đã thực hiện những điều đó ra sao. Không chỉ đưa ra về việc tôi đam mê lĩnh vực và tỉ mỉ nhà tuyển dụng muốn biết vì sao bạn đưa ra lý do đó hơn. 

Ví dụ: Khi bạn đăng ký thực tập tại một công ty bất động sản thay vì nói rằng tôi có niềm đam mê với mua nhà đất thì hãy đưa ra các bằng cấp liên quan về ngành bạn theo học về lĩnh vực. Đã từng tham dự các hội thảo, buổi thực tế về chuyên môn, học tập các kỹ năng,...

Rất dễ hiểu khi bạn đưa ra các ví dụ cụ thể vào lá đơn xin thực tập của mình để minh chứng cho kinh nghiệm, tất nhiên cành nhiều sẽ càng tốt. Vậy nên, khi nói bản thân đã từng làm gia sư tiếng anh thì hãy đưa ra con số về năm làm việc đó hay các thành tích cấp độ giảng dạy đạt được. 

Dù là kinh nghiệm cho quá khứ những khi cover letter của bạn tới tay nhà tuyển dụng thì có thể bạn đang đi học chăng nữa vẫn có thể được ưu tiên. Vì vậy mà hãy nắm bắt cơ hội cho chính mình, dù là điều nhỏ nhưng cũng sẽ góp thành công.

Xem thêm: Tìm việc làm sinh viên mới tốt nghiệp - thực tập

2.3. Hãy thể hiện việc ham học hỏi 

Hãy thể hiện việc ham học hỏi
Hãy thể hiện việc ham học hỏi 

Một thực tập sinh thì nhà tuyển dụng sẽ biết rằng đó là những ứng viên chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc vậy nên sẽ chú ý nhiều hơn về những điều mà bạn mong muốn đạt được. Đặc biệt công ty sẽ luôn tìm kiếm người có thể học tập và đóng góp cho tổ chức trong việc thực tập thay vì cần tới một chuyên gia trình bày “suông”. 

Do đó hãy chắc chắn về cover letter xin thực tập của bạn thể hiện được sự nhiệt tình và một thái độ sẵn sàng đón nhận kiến thức. Hơn nữa cover letter không chỉ là nói không về kinh nghiệm và hãy đưa ra điều mong muốn đạt được cho vị trí.

Thể hiện được sự phù hợp theo định hướng nghề nghiệp cho tương lai chắc chắn sẽ làm bạn có sự nổi bật hơn với nhà tuyển dụng. Đôi khi điều đó còn giúp nhà tuyển dụng thấy được điểm mạnh của bạn và điều cần cải thiện của bạn là gì. 

2.4. Chỉnh sửa cover letter thực tập thật tốt

Chỉnh sửa cover letter thực tập thật tốt
Chỉnh sửa cover letter thực tập thật tốt

Ngoài ra bạn cũng sẽ cần chỉnh sửa về cover letter cho vị trí thực tập sinh thật tốt vì nó có thể là thư giới thiệu đầu tiên của bạn nhưng cùng không cần quá cẩn thận về chuẩn. Bạn thật sự chưa nắm bắt được hết, do đó làm sao để cho bức thư chuyên nghiệp là được, không có lỗi. 

Nhấn mạnh hơn đó là việc bạn cần kiểm tra thật  kỹ về lá thư và bạn cũng có thể nhờ tới người khác xem xét hộ mình. Vì học có thể giúp bạn phát hiện ra lỗi dù là nhỏ nhất đó. Cùng đó là việc bạn cần đảm bảo về các thông tin cung cấp là chính xác và đừng bao giờ nói dối, đó là điều tối kỵ khi xin việc. 

Hơn nữa hãy thử sử dụng cách kinh doanh cho cover letter của mình đó là việc viết một tiêu đề như một lời chào thư vậy. Một lá thư xin thực tập cũng không nên quá 1 trang và lan man, lựa chọn font dễ đọc hơn để thu hút được nhà tuyển dụng.

Xem thêm: Mách bạn cách gửi hồ sơ xin việc qua đường bưu điện đơn giản

3. Cách viết một cover letter xin thực tập đúng chuẩn 

Cách viết một cover letter xin thực tập đúng chuẩn
Cách viết một cover letter xin thực tập đúng chuẩn 

Sau khi bạn nắm bắt được việc tạo nên một cover letter xin thực tập tốt thì tiếp đó bạn sẽ cần chú ý tới cấu trúc cho lá thư của bạn. Về việc các thông tin nào sẽ cần cung cấp cùng thứ tự sắp xếp trình bày ra sao. 

* Thông tin liên lạc

Đầu cover letter nên bao gồm về các thông tin của bạn để liên hệ chi tiết nhất bao gồm đầy đủ từ tên, địa chỉ, số điện thoại về cố định hoặc di động và địa chỉ email. Riêng về email sẽ cần thể hiện về cách chuyên nghiệp hơn, còn về địa chỉ email vui nhộn có lẽ sẽ phù hợp với bạn bè để trao đổi thông tin hơn. Đừng sử dụng email đó khi bạn là người liên hệ với nhà tuyển dụng để ứng tuyển nhé. 

* Ngày tháng năm của lá thư

Việc được thể hiện ngay dưới thông tin liên hệ, vì ngày tháng của cover letter sẽ thể hiện cho thời điểm bạn thực hiện và mong muốn ứng tuyển vị trí. Đâu thể lấy một lá thư từ những năm trước để đưa ra ứng tuyển cho hiện tại đùng không vì đó thể hiện về thông tin cung cấp không xác thực. 

* Thông tin liên lạc của nhà tuyển dụng

Có lẽ mục này cũng sẽ còn phụ thuộc và sự hiểu biết của bạn về nhà tuyển dụng ra sao, bạn nắm rõ được điều gì thì hãy cố gắng điền đầy đủ thông tin nhất. Cung cấp từ bộ phận, doanh nghiệp, bán hay người tuyển dụng, đôi khi các thông tin bạn cũng có thể tìm thấy tại các quảng cáo hay tin tuyển dụng. Tuy nhiên hãy nhớ việc kiểm tra lại thông tin qua phòng nhân sự của công ty apply, và điền thông tin nhận được chi tiết. 

* Lời chào cover letter

Một lời chời sẽ là phép lịch sự tối thiểu mà bạn nên thể hiện tại cover letter xin thực tập của mình. Thể hiện qua một lời chào lịch sự nhất nhắm tới người bạn hướng tới nhưng nếu không biết cụ thể đó là ai thì bạn có thể sử dụng tên công việc hay thuật ngữ chung chung. Điều đó sẽ tốt nhất là khi bạn nói sai gây nên sự mất điểm từ ban đầu. 

* Về đoạn đầu tiên 

Về đoạn đầu tiên
Về đoạn đầu tiên 

Tất nhiên tốt nhất về đoạn đầu cũng cần bao gồm về việc giới thiệu bản thân có thể là thông qua việc đề cập đến tên của bạn hoặc vị trí mà bạn đang muốn xin thực tập. Điều này sẽ rất quan trọng vì người độc thư của bạn cho việc vai trò của công ty. Qua đó bạn đã thể hiện cho nhà tuyển dụng biết về nội dung bức thư đó là gì, và dù chuyển sai người thì người nhận cũng có thể chuyển tiếp cover letter cho bạn. 

Việc ghi rõ ràng như vậy sẽ giúp tiết kiệm được nhiều thời gian hơn, thể hiện cho lời mở đầu. Hơn nữa còn thể hiện về sự hữu ích cho công ty về việc quảng cáo, đăng tin tuyển dụng của mình. 

* Đoạn thứ hai

Ngay sai giới thiệu, bạn sẽ cần phác họa về thực tế hiện tại của bạn và việc liên quan tới vị trí thực tập. Cũng như bạn có thể đề cập về trường đại học hay trường dạy nghề mà bạn từng tham gia tại đây. Bên cạnh đó bạn cũng nên vạch ra về sự liên quan trực tiếp dành cho vị trí bằng học vấn có sự hướng tới nghề mà bạn ứng tuyển. 

* Đoạn thứ ba

Đối với phần này bạn nên đi sâu về điều mà bản thân mong muốn ơ vị trí thực tập. Chủ động cho việc giải thích cho mục tiêu nghề nghiệp tương lai và mục tiêu hiện tại có liên quan như thế nào. Hoặc bạn cũng có thể đề cập về một vài câu thể hiện những gì mà mình hy vọng công việc thực tập sẽ cung cấp cho bạn, cũng như đâu sẽ là các kỹ năng dạy bạn. 

* Về đoạn thứ tư

Đây sẽ là cách mà bạn viết về kỹ năng và tài năng của bản thân có một cách chi tiết nhất. Có thể sử dụng về dạng liệt kê theo ý gạch đầu dòng miễn sao là đừng quên về dẫn chứng đi kèm nhé. Tốt nhất rằng là các dẫn chứng đưa ra càng gần với hiện tại cáng tốt dễ dàng làm nổi bật hơn về bạn. Cạnh đó bạn cũng có thể đề cập đôi chút về chi tiết liên hệ cùng thời gian thuận tiện của bạn với nhà tuyển dụng. 

* Lời kết và chữ ký 

Cuối cùng của một cover letter xin thực tập bạn cũng đừng quên về việc đưa ra một lời kết thích hợp. Hãy nhớ bao gồm về chữ ký thực tế và tên khi gửi bằng bưu điện, còn với công nghệ thì bạn chỉ cần đưa ra đầy đủ về họ tên.

Xem thêm: Mách cho bạn khi đi thực tập cần chuẩn bị những gì hiện nay?

4. Tham khảo cover letter xin thực tập tại đâu? 

Tham khảo cover letter xin thực tập tại đâu?
Tham khảo cover letter xin thực tập tại đâu? 

Một cover letter xin thực tập sẽ luôn có những quy tắc riêng và luôn cần đảm bảo về nội dung cũng như thể hiện được sự nổi bật dành cho vị trí. Đặc biệt bạn cũng cần có khả năng đưa ra lý do vì sao lại là người phù hợp và nhà tuyển dụng lựa chọn bạn là đúng. 

Nếu bạn chưa thực sự chưa tự tin về một mẫu đơn xin việc mà mình chọn lựa được không phù hợp hay kỹ năng trình bày còn kém thì hãy tham gia với work247.vn nhé. Tại website bạn sẽ được cung cấp về mẫu cover letter xin thực tập đúng chuẩn nhất với những chuyên gia về thiết kế. Những mẫu cover letter dành riêng cho từng ngành nghề và từng vị trí theo yêu cầu nhà tuyển dụng. 

Bạn chỉ cần lựa chọn tạo trực tiếp cho bản thân hoặc download về máy và sửa lại theo mong muốn là đã có thể nộp và thu hút được nhà tuyển dụng. Hy vọng thông tin về cover letter xin thực tập sẽ thật sự giúp ích cho bạn khi tìm việc.

mẫu cv xin việc
Tham gia bình luận ngay!

Lượt xem10090 lượt comment0

Capcha comment
Tìm việc làm
x
Tạo CV Tìm việc làm

Thông báo

Liên hệ qua SĐT