RMA là gì ? Công việc của RMA diễn ra như thế nào?

Tác giả: Phạm Hồng Ánh

Hiện nay việc bán hàng có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và để đẩy mạnh công cuộc bán hàng hiện nay thì luôn có nhiều mô hình được hình thành. Chúng ta cùng đi tìm hiểu RMA trong công việc bán hàng là gì nhé.

1. RMA là gì ?

Đối với những ai thường xuyên kinh doanh thì cụm từ RMA chắc hẳn rất quen thuộc, RMA là tên viết tắt của Return Merchandies Authorization và có nghĩa là trả lại hàng hóa đã được ủy quyền. Và việc trả lại hàng hóa đã được ủy quyền này được đưa vào rộng rãi với các lĩnh vực khác nhau như ngân hàng, dịch vụ, máy tính và y tế. Ngoài ra được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng hóa ủy quyền để có thể cung cấp gắn kết với một số lĩnh vực khác. Nhưng ý nghĩa của RMA được hiểu chính là trả lại hàng hóa đã được ủy quyền.

RMA là gì ?

RMA được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau, lĩnh vực khác nhau đồng thời cũng mang nhiều ý nghĩa khác nhau trong từng trường hợp cụ thể. Và RMA sẽ được nhắc đến nhiều nhất đó chính là ngân hàng trong quá trình trao đổi. 

Xem thêm: Bán hàng ra nước ngoài? Tại sao không và những lưu ý dành cho bạn

2. Công việc của người làm RMA ?

 Sau khi hiểu được RMA nghĩa là trả lại hàng hóa đã được ủy quyền thì các bạn có đặt ra thắc mắc rằng công việc của họ là gì không? Họ sẽ đi vận chuyển lại hàng hóa đã được ủy quyền hay họ sẽ là người kiểm soát, bảo tồn hàng hóa. Nếu bạn đang trong lĩnh vưc kinh doanh bán hàng thì cũng không thể bỏ qua điều này phải không? RMA liên quan đến lĩnh vực bạn đang làm vậy hãy cùng work247.vn đi tìm lời giải đáp cho bạn, giúp bạn hiểu rõ hơn về công việc này và áp dụng được phần nào đó cho công việc kinh doanh của mình.

Công việc của RMA

Hãy hiểu rằng ngoài RMA ngoài mang nghĩ là ngân hàng trong quá trình trao đổi ra thì RMA mang ẩn ý chính là người bán hàng. Tại các cửa hàng lớn hay nhỏ đều có người bán hàng và họ chính là RMA, thường thì công việc người bán hàng sẽ là giới thiệu sản phẩm, tư vấn sản phẩm, bảo quản sản phẩm mà mình bán, nhận hàng, kiểm kê hàng. Lấy các ví dụ như nhân viên tại các cửa hàng bán sữa như Vinamilk, TH, nhân viên shop quần áo,.... Ngoài những công việc giới thiệu sản phẩm cho khách hàng ra thì họ sẽ gồm ba công việc chính của RMA đó là: nhận hàng từ nơi đặt, bảo quản hàng hóa và kiếm kê hàng hóa của cửa hàng. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu từng khâu một của RMA nhé.

- Nhận hàng : tâm lý của người tiêu dùng chính là việc họ cảm thấy an tâm khi sử dụng sản phẩm, vậy để các cửa hàng luôn giữ được uy tín và khách hàng an yên, hài lòng khi sử dụng sản phẩm thì việc “nhận hàng” của RMA rất quan trọng. Nhận hàng ở đây không có nghĩa là chỉ nhận được lô hàng đến tay mình mà còn có nhiệm vụ kiểm tra mọi thông tin của sản phẩm. Thứ nhất là bao bì, nhãn mác đúng hay chưa, có bị mờ hay cũ hay không. Thứ hai đó là chất lượng sản phẩm, phải đảm bảo rằng sản phẩm vẫn giữ được độ an toàn về chất lượng, không bị hỏng, làm rách, làm vỡ. Thứ ba lô hàng mà được nhận có đúng với lô hàng đã được đặt, số lượng lô hàng được đảm bảo hay chưa. Đây chính là những thông tin cần thiết của một lô hàng khi được nhận hàng mà bạn nhất định phải quan tâm tới, điều này nhằm phục vụ cho chất lượng sản phẩm của cửa hàng khi được bán ra cho khách hàng.

Những khâu trong công việc

- Bảo quản: bất kể đồ vật này cũng phải được bảo quản sạch sẽ và có nguyên tắc để khiên người tiêu dùng hài lòng về sản phẩm. Lúc này nhiệm vụ của nhân viên bán hàng chính là kiểm tra hàng hóa, lưu ý các lô hàng sản phẩm bị hỏng, thiếu báo ngay lại cho quản lý và có nhiệm vụ đổi trả hàng theo đúng quy định. Ngoài ra nơi trưng bày sản phẩm luôn phải được dọn dẹp, vệ sinh sạch sẽ, tùy từng loại sản phẩm mà có cách bảo quản riêng. Trường hợp do khách hàng làm hỏng sản phẩm cần báo lại với người quản lý và có những cách giải quyết đối với khách hàng.

- Kiểm kê hàng hóa : công việc này vô cùng quan trọng nó ảnh hưởng đến doanh thu của cửa hàng, vì vậy đòi hỏi tính sát sao và cẩn thận. Đầu tiên cần kiểm kê hàng hóa nhận được có đúng, trùng khớp thông tin mà cửa hàng đã đặt hàng hay chưa. Tiếp theo cần kiểm tra lại những mặt hàng trong kho chẳng hạn như những mặt hàng còn tồn đọng, mặt hàng bị dư thừa để tìm cách giải quyết và xử lý ( đặc biệt là đối với mặt hàng về thực phẩm ). Ngoài ra kiểm kê hàng hóa một cách chính xác sẽ làm cho việc đặt mặt hàng mới được thuận lợi hơn, người bán sẽ ước chừng được số lô hàng mà cửa hàng mình có thể bán được, tránh được những rủi ro như hàng hóa bị cận đát, dư thừa hàng hóa quá nhiều.

Xem thêm: Bán hàng hiện đại là gì? Những điều cần biết về bán hàng hiện đại

3. Khó khăn và thuận lợi của công việc RMA

Trong mỗi công việc chúng ta làm đều có hai mặt của nó, chính là khó khăn và thuận lợi. Từ hai mặt đối lập này chúng ta có thể hiểu và đưa ra các phương pháp để khắc phục khó khăn một cách tối ưu nhất và phát huy những điểm thuận lợi của công việc.

Khó khăn và thuận lợi của RMA

Đối với công việc làm RMA cũng vậy, trước hết chúng ta cùng đi vao sự thuận lợi của công việc này. Nếu nhìn chung chúng ta đều thấy công việc này có ba công đoạn chính đó là : nhận hàng, bảo quản và kiểm hàng. Chẳng thấy có thuận lợi gì mà ngược lại toàn những khâu công việc đòi hỏi nhiều yếu tô của người bán hàng như cẩn thận, tinh ý, có đầu óc tính toán và luôn cần sự quan sát kỹ càng trong quá trình làm việc. Nhưng có thể thấy chính những công việc như vậy là giúp bạn phát triển con người mình với nhiều kỹ năng cần thiết, dù bạn ở bất cứ hoàn cảnh, công việc nào thì những yếu tố bạn học được từ vị trí cuiar RMA cũng đem lại cho bạn nhiều sự phát triển về cách hình thành nênn thái độ, phong cách làm việc của bạn thật cẩn thân và chỉnh chu.

Tiếp đến chúng ta cùng đi vào khó khăn của nghề, bất kể những thứ chúng ta chỉ nhìn trước mắt mà chưa có sự trải nghiệm chúng thì không thể hiểu được tính chất công việc của nghề, không hiểu được những khó khăn mà nghề đó thực sự đem lại. Bạn muốn đạt được đỉnh cao của nghề mà mình theo đuổ thì đừng ngại vấp ngã, những lần đau chính là những lần khiến bạn mạnh mẽ và thành công hơn rất nhiều. Vậy khó khăn của nghề này là gì đây?

Tìm hiểu về thuận lợi của RMA

Thứ nhất chính là kỹ năng bán hàng, bạn cần rèn luyện cho mình kỹ năng bán hàng qua các tố chất như tư vấn khách hàng, giao tiếp trôi chảy, hiểu được tâm lý khách hàng thì mới giúp chúng ta bán được hàng và quá trình xuất nhập hàng hóa cũng trở nên thuận lợi hơn

Thứ hai giải quyết các vấn đề của khách hàng, khi họ có ý kiến phản hồi về sản phẩm hãy trả lời họ sao cho họ cảm thấy hài lòng và yên tâm về việc mua hàng của cửa hàng

Thứ ba trau dồi tính cẩn thận và có gu thẩm mỹ, tính cẩn thận thể hiện qua việc bạn đặt hàng, kiểm tra hàng hóa, gu thẩm mỹ chính là việc dọn dẹp, lau chùi khu vực trưng bày sản phẩm và biết cách sắp xếp sản phẩm

Những khó khăn cần khắc phục

Thứ tư chịu được áp lực của công việc, mỗi công việc đều có những áp lực riêng chính vì vậy mà bạn cần xác định tư tưởng cho mình khi bắt tay vào công việc nào đó.

Hy vọng qua bài viết trên bạn đã hiểu được RMA mang ý nghĩa là gì, cách thức hoạt động và những yếu tố trong công việc của RMA.