[Giải đáp] Thu nhập chịu thuế là gì đơn giản, dễ hiểu, chính xác
Theo dõi work247 tạiHiện nay, chắc chắn người lao động khi tham gia vào các hoạt động kinh tế cần thực hiện nghĩa vụ với xã hội và nhà nước đó là đóng thuế cho ngân sách theo quy định. Vậy, thu nhập chịu thuế là gì bạn có biết chính xác đáp án cho nó hay không? Cùng Phùng Hà đi tìm câu trả lời và các thông tin liên quan đến vấn đề này trong bài chia sẻ dưới đây.
1. Đáp án về thu nhập chịu thuế là gì đơn giản, dễ hiểu?
Bạn đang tìm hiểu định nghĩa chính xác và dễ hiểu cho thu nhập chịu thuế là gì tại Việt Nam hiện nay? Thu nhập chịu thuế hiểu đơn giản nó là số thuế bạn hoặc công ty phải đóng theo quy định của pháp luật vào ngân sách nhà nước sẽ được tính sau tổng hợp từ tiền lương của bạn được công ty hoặc cơ quan chi trả theo quy định. Như vậy, tổng thu nhập bạn nhận từ tiền công, tiền lương được chi trả sẽ được tính vào thu nhập chịu thuế theo quy định.
Các khoản tiền lương bạn được trả tiền công từ các công ty, cơ quan chi trả cho nhân viên sẽ được tính thu nhập chịu thuế. Nói đơn giản để bạn dễ hình dung hơn đó chính là hàng tháng bạn nhận được một khoản lương cố định, và thu nhập bạn nhận về đó sẽ phải trích % theo quy định để đóng vào ngân sách nhà nước.
Xem thêm: Lương Net là gì
2. Điểm khác nhau của thu nhập tính thuế và thu nhập chịu thuế là gì?
Hiện nay rất nhiều người đang bị nhầm lẫn giữa thu nhập tính thuế và thu nhập chịu thuế của công dân khi hoạt động tạo ra “tiền”. Cùng Phùng Hà giúp bạn tìm ra điểm khác biệt giữa hai khái niệm này như sau:
Đầu tiên, khi nói đến thu nhập tính thuế là bao gồm cả thuế nhập chịu thuế của cá nhân hoặc công ty, cùng với các khoản đóng vào bảo hiểm xã hội và các khoản được trừ giảm khác hiện nay. Được tính với công thức là: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế của cá nhân/công ty – Các khoản bảo hiểm và khấu trừ theo quy định của pháp luật.
Xem thêm: Bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì
Điểm khác biệt thứ hai bạn nên chú ý đến đó chính là việc được miễn số thuế sẽ dựa trên thu nhập tính thuế chứ không tín dựa trên thu nhập chịu thuế hiện nay. Và thu nhập để chịu thuế là chỉ là một phần nhỏ, tạo cơ sở để xác định cho thu nhập tính thuế của công ty hoặc cá nhân hiện nay.
Như vậy, bạn có thể thấy được điểm khác biệt lớn nhất giữa chu gs đó là thu nhập chịu thuế là tổng các thue nhập chịu thuế của công như như tiền công, tiền lương hoặc tiền lương nhận được khi làm việc tại các khu vực kinh tế cùng vậy. Trong khi đó, thu nhập tính thuế sẽ trừ đi các khoản như bảo hiểm, bản thân, gia cảnh,…
3. Giải thích tại sao thu nhập của bạn lại phải chịu thuế?
Khi bạn đi làm tại bất kỳ đâu cũng phải bỏ ra khoản phí thu nhập. Để giúp bạn làm sáng tỏ cho vấn đề tại sao thu nhập của bạn cần chịu thuế cùng đi vào các lý do như sau:
Thuế là một khoản nộp theo nghĩa vụ của các công dân vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật hiện hành về thuế. Thông qua việc thu vào ngân sách này thì nhà nước thực hiện việc điều tiết đối với xã hội, và thực hiện công tác quản lý của mình. Nói đơn giản là thu nhập bạn cao bạn sẽ chịu thuế cao và người lại, số tiền thu về dùng cho các hoàn cảnh yêu thế hoặc thu nhập thấp trong xã hội. Đi sâu hơn vào vấn đề này như sau:
Đâu tiền, việc bạn nộp thuế để tăng ngân sách của kho bạc nhà nước, thuế là nguồn thu lớn nhất cho ngân sách và đảm bảo bộ máy quản lý nhà nước vận hành tốt. Nhà nước thực hiện việc mở cửa quan hệ quốc tế, nhiều chính xác thúc đẩy đầu tư và tạo cơ hội việc làm hấp dẫn cho người lao động. Người lao động được tạo điều kiện để có việc làm thì sau khi nhận lương cần phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế vào ngân sách, thu nhập càng cao thì đóng thuế cao nhiều.
Tiếp đến, mục đích tiếp theo khi thu nhập của bạn phải chịu thuế đó chính là góp phần cho sự công bằng của xã hội. Để giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo và công bằng trong xã hội, nhà nước thực hiện việc thu thuế đối với cá nhân để bù đắp cho những người kém may trong xã hội, những đối tượng yếu thế. Qua đó khoảng cách giàu nghèo được rút ngắn, công bằng xã hội, ổn định và phát triển hơn.
Như vậy bạn có thể thấy rằng thu nhập chịu thuế không chỉ là nghĩa vụ thực hiện đóng cho ngân sách nhà nước mà còn cùng với nhà nước thực hiện việc quản lý tốt xã hội và giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, công bằng xã hội và cuộc sống ổn định hơn cho mọi người ở các vùng miền khác nhau.
Xem thêm: Chính sách thuế là gì
4. Thu nhập chịu thuế có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào?
4.1. Quyền lợi cho thu nhập chịu thuế hiện nay?
Đi tìm đáp án cho quyền lợi thu nhập chịu thuế là gì chuẩn nhất. Mỗi cá nhân khi thực hiện nghĩa vụ đóng thuế sẽ nhận được một mã số thuế cá nhân, vậy nó sẽ mạng quyền lợi gì cho bạn? Quyền lợi bạn nhận được bao gồm:
Thứ nhất, bạn có thể đòi hỏi quyền lợi về việc khấu trừ đối với những người phụ thuộc vào bạn theo gia cảnh. Điều này được quy định trong thông tư số 111 ban hành năm 2024, tại điều số 9 khoản 1. Theo đối thì với những trường hợp cá nhân có đối tượng phụ thuộc sẽ được giảm trừ thuế cá nhân thu nhập.
Thứ hai, trong trường hợp bạn được khấu trừ thuế cá nhân khi không được ký kết hợp đồng làm động hoặc lao động dưới 3 tháng những có hợp đồng thỏa thuận.
Có thể bạn quan tâm xem thêm: Cách tính lương thử việc
Thứ ba, khi bạn có mã số thuế cá nhân thì quyền lợi bạn nhận được đó chính là ủy quyền cho các tổ chức thực hiện quyết toán thuế làm thay bạn.
Thứ tư, trong khoản thời điểm bạn đăng ký mã số thuế cá nhân sẽ được hoàn lại mức thuế thu nhập cá nhân bạn đã đóng thừa. Nếu trong trường hợp bạn không có mã số thuế cá nhân, thì khoản thuế đống thừa đó sẽ không được nhận lại.
Như vậy, bạn có thể thấy được rằng, quyền lợi khi thực hiện việc đóng thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước bạn có thể nhận về được là như trên.
4.2. Trách nhiệm của thu nhập chịu thuế hiện nay?
Không chỉ có quyền lợi mà đặt lên hàng đầu đó chính là trách nhiệm, vậy trách nhiệm của thu nhập chịu thuế là gì bạn biết không? Là một người công dân Việt Nam du ở đối tượng lao động lao đều có nghĩa vụ thực hiện việc đóng thuế khi làm việc tại các cơ quản, tổ chức doanh nghiệp hoặc kinh doanh theo quy định nhà nước, người ta thường gọi đó là thuế thu nhập cá nhân.
Các khoản thu nhận bạn cần phải đóng thuế cho ngân sách nhà nước bao gồm: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, thu nhập từ tiền công, tiền lương của bạn, thu nhập từ các khoản nhân thừa kế, thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ việc nhận quan tăng, thu nhập từ việc chuyển nhượng thương mại, thu nhập từ quá trình chuyển nhượng vốn, thu nhập từ bản quyền, chuyển nhượng bất động sản, các khoản trúng thưởng thì đều cần thực hiện trách nhiệm với nhà nước theo quy định đó là đóng thuế thu nhập. Mức thuế đống sẽ khác nhau.
Tìm việc làm nhân viên tư vấn thuế
5. Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập cá nhân chuẩn nhất
Với mức lương hiện tại bạn đang có thì sẽ phải đóng vào ngân sách nhà nước với mức thuế như thế nào? Đây chắc hẳn là thắc mắc không chỉ của một người mà của rất nhiều người. Công thức tính chuẩn nhất nhất bạn cần biết đó là:
Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế của cá nhân x thuế suất
Trong công thức trên, bạn cần phải biết được cách tính thu nhập tính thuế như thế nào và biết được thuế suất thu nhập ra sao để tính toán tốt nhất và chính xác cho khoản thuế thu nhập cá nhân cần đóng vào ngân sách nhà nước.
Xác định thu nhập tính thuế chính xác, bạn cần thực hiện bằng công thức là: thu nhập tính thuế của cá nhân = thu nhập chịu thuế của cá nhân - khoản giảm trừ theo quy định.
Các khoản được miễn thuế cho người lao động bao gồm tiền ăn trưa, tiền ăn cơm giữa ca, công tác phí, phí điện thoại, trang phục và các khoản phí văn phòng phẩm, tiền thuê nha trả thay, tiền làm thêm, tiền làm vào ngày lễ, tăng ca, làm đêm, tiền hỉ, hiếu, tiên bảo hiểm xã hội, tiền vé máy bay khứ hồi cho người về người với tần suất 1 lần/1 năm, cùng với một vào khoản phí miễn giảm khác.
Vậy các khoản được giảm thuế và khấu trừ bao gồm giá cả, bảo hiểm bắt buộc, khuyến học, các khoản chi từ thiện, nhân đạo.
Thuế xuất của thu nhập cá nhân có các mức như sau:
+ Thuế bậc 1 cho thu nhập tính thuế theo năm 60 triệu đồng/năm hoặc có thue nhập 5 triệu đồng/tháng có thuế suất 5%.
+ Thuế bậc 2 cho thu nhập trên 60 triệu – 120 triệu đồng/năm hoặc từ trên 5 triệu đồng – 10 triệu đồng/tháng có thuế suất là 10%.
+ Thuế bậc 3 cho thu nhập trên 120 triệu – 216 triệu đồng/năm hoặc thu nhập từ trên 10 triệu – 18 triệu đồng/tháng có thuế suất 15%.
Xem thêm: công thức tính thuế tncn excel
+ Thuế bậc 4 cho thu nhập trên 216 triệu đồng – 384 triệu đồng/năm hoặc có thu nhập từ trên 18 triệu – 32 triệu đồng/năm sẽ có mức thuế suất là 20%.
+ Thuế bậc 5 cho thu nhập từ trên 384 triệu – 624 triệu đồng/năm hoặc từ trên 32 triệu – 52 triệu đồng/tháng có thuế suất 25%.
+ Thuế bậc 6 cho thu nhập từ trên 624 triệu – 960 triệu đồng/năm hoặc trên 52 triệu – 80 triệu đồng/tháng có thuế suất 30%.
+ Thế bậc 7 cho những người có thu nhập trên 960 triệu đồng/năm hoặc 80 triệu đồng/tháng với thuế suất là 35%.
Như vậy, bạn có thể thấy được rằng thu nhập càng cao thì thuế xuất cũng sẽ tăng lên và thuế thu nhập cá nhân bạn cần đóng vào ngân sách nhà nước cũng sẽ tăng lên. Chính điều này cũng tạo nên nhiều trường hợp trốn thuế và không thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước theo quy định.
Tim hiểu thêm: Biểu thuế lũy tiến
Qua chia sẻ thông tin về thu nhập chi phí là gì trong bài viết này đã giúp bạn hiểu được các vấn đề về thu nhập chịu thuế hiện nay. Đặc biệt, hy vọng, với các thông tin chia sẻ trong bài viết này sẽ không còn ai trốn thuế và nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước nữa.
996 0