[Hỏi đáp] vấn đề liên quan tới giấy chứng nhận đăng ký thuế
Theo dõi work247 tạiViệc nộp thuế là điều cần thiết mà mỗi doanh nghiệp, công ty nên có để góp phần nào cho việc đóng góp duy trì thị trường ổn định cùng sự thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Và khi bất kỳ một doanh nghiệp nào bước chân vào hoạt động chính thức đều bắt buộc về đăng ký mã số thuế dưới sự phê duyệt của cơ quan thẩm quyền. Bài viết ngày hôm nay của work247.vn sẽ giúp các bạn có một cái nhìn tổng quát nhất về giấy chứng nhận đăng ký thuế theo trình tự và thủ đăng đăng ký sao là hợp pháp nhất.
1. Giải nghĩa giấy chứng nhận đăng ký thuế và sự cần thiết
1.1. Khái niệm cụ thể
Chúng ta có thể hiểu đơn giản rằng, giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế mà một mã số gồm các chữ số có sự gắn liền theo suốt thời gian hoạt động của một cá nhân, doanh nghiệp để chứng nhận về việc doanh nghiệp luôn hoạt động và cùng sự cạnh tranh phát triển trên thị trường chung.
Mã số thuế của doanh nghiệp tại tổng cục hay số giấy chứng nhận đăng ký thuế sẽ là dãy gồm 10 chữ số còn với các doanh nghiệp thuộc chi nhánh, văn phòng mã số thuế sẽ là 13 chữ số đã được mã hóa. Và hiện nay mã số doanh nghiệp cùng với mã số thuế của doanh nghiệp đều được hiểu là một chỉ là chúng có tên gọi khác nhau về sự rút ngắn lại mà thôi. Còn so với trước kia thì hai khái niệm về mã số đó sẽ là sự tách biệt.
Việc cung cấp mã số thuế sẽ được đi kèm tại lúc thành lập công ty ghi tại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Các mã số này giúp các cơ quan quản lý thuế có thể xác định được các cơ quan cần nộp thuế, quản lý được chính việc thu và nộp thuế các doanh nghiệp đó có đụng hạn và quy định hay không?
1.2. Có cần giấy chứng nhận đăng ký thuế không
Việc nộp thuế là một quyền lợi và nghĩa vụ của tất cả công dân dù là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp đặc biệt hơn mã số thuế này sẽ có sự áp dụng khi các đối tượng thuộc diện có các thu nhập phát sinh. Và việc tất cả đều cần tuân thủ theo nghĩa vụ này cũng đều có lý do.
Bởi việc nộp thuế không chỉ là việc cất giữ mà còn là sự đóng góp cho sự ổn định cho chính ngân sách của nhà nước và quốc gia, giúp quốc gia có sự duy trì về kinh tế. Vậy nên việc các cá nhân, tổ chức cần duy trì sự ổn định cho nguồn ngân sách qua việc thực hiện đúng theo nghĩa vụ cần về nộp thuế.
Nộp thuế cũng không hoàn toàn là sử dụng cho đất nước, việc sử dụng có sự phân chia rất rõ ràng bởi 1 phần sẽ sử dụng cho quản lý hành chính còn phần còn lại sẽ là phục vụ chính cho lợi ích của công dân - là những người trực tiếp đóng thuế.
Hơn nữa việc đặt ra luật về thuế cùng sự điều tiết cũng chính là công cụ cho việc giúp nhà nước quản lý được thị trường, đảm bảo các cân bằng về nhóm lợi ích, giảm bớt sự phân bậc và đưa nền kinh tế mở rộng, phát triển ổn định hơn.
Chúng ta có thể nhận thấy rằng việc giấy chứng nhận thuế sẽ là rất cần thiết và để thực hiện được chính nghĩa vụ này sẽ cần tiến hành về việc đăng ký các thủ tục thuế với cơ quan nhà nước theo giấy chứng nhận. Chứ không phải là việc ai đó muốn đóng thuế là sẽ đóng được mà luôn cần tới một quy trình.
2. Phân loại giấy chứng nhận đăng ký thuế
Giấy chứng nhận đăng ký thuế cũng có sự phân chia rõ rệt về các lĩnh vực, quy mô để từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình quản lý có sự ổn định và dễ dàng tìm kiếm thông tin cần thiết đi cần đến.
Việc phân chia giấy tờ đăng ký bao gồm các loại hình sau:
+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế cá nhân là loại hình dành cho các hộ gia đình, cá nhân có các hình thức kinh doanh riêng với quy mô nhỏ cùng mức thu nhập thuộc tầm chịu trách nhiệm cho việc thực hiện nghĩa vụ đóng thuế.
+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp và Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế công ty là các loại hình lớn hơn có thể là tư nhân, trách nhiệm hữu hạn hay việc tập đoàn đầu tư và liên kết cả trong và ngoài nước. Tại mức thu chi cho các hoạt động kinh doanh về nguồn tiền và thu nhập lớn về lợi nhuận và nghĩa vụ đóng thuế sẽ là điều bắt buộc nhất định.
Việc làm luật - pháp lý tại Hà Nội
3. Những điều cần biết khi làm giấy chứng nhận mã số thuế
3.1. Giấy chứng nhận làm ở đâu và khi nào?
Việc làm ở đâu để lấy giấy chứng nhận đăng ký thuế và thời điểm mà giấy chứng nhận được cấp sẽ là những vấn đề được đặt ra đầu tiên bởi bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào muốn tìm hiểu về việc đăng ký mã số thuế và giấy chứng nhận tương ứng của mình. Nhưng để nói về cụ thể nhất về việc này chúng ta có thể tìm hiểu ngay tại thông tư 80/2024/TT-BT về sự hướng dẫn quản lý luật thuế.
Cách làm giấy chứng nhận đăng ký thuế này được cấp đến chính các tổ chức, cá nhân có thu nhập từ chính hoạt động kinh doanh nhưng giấy chứng nhận này cũng có sự khác biệt rõ rệt phân theo đối tượng.
+ Giấy chứng nhận cho những người có các hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh.
+ Cá nhân thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân riêng.
+ Cùng một số trường hợp về thông báo mã số thuế như việc một cá nhân có sự phát sinh thêm về mở rộng hoạt động kinh doanh tại nơi khác nhưng không thành lập về chi nhánh hay đơn vị trực thuộc, các cá nhân nhóm thiếu các chứng nhận về đăng ký kinh doanh hay chứng minh thư, các cá nhân nộp thuế cho sử dụng đất phi nông nghiệp, nộp thuế nhà thầu tại nước ngoài cùng các tổ chức khác có nghĩa vụ về nộp thuế.
Cùng đó việc cấp giấy chứng nhận đăng ký này sẽ được thực hiện theo quy định đề ra tại các cơ quan có thẩm quyền về luật thuế như bộ tài chính, và các mẫu giấy cung cấp sẽ theo form giấy chứng nhận đăng ký thuế chung theo quy định. Và sau khi hoàn thành các thủ tục thì mỗi doanh nghiệp sẽ có một mã số riêng và không một doanh nghiệp nào trùng với doanh nghiệp nào, khi muốn tìm kiếm về mã số này cũng không quá khó khăn.
3.2. Cách tra cứu thông tin thuế
Cách tra cứu giấy chứng nhận đăng ký thuế hiện nay chỉ vài thao tác cho quá trình truy cập là bạn đã có thể dễ dàng sử dụng:
+ Bước 1: Bạn sẽ cần truy cập vào trang web của tổng cục thuế tại công cụ tìm kiếm > lựa chọn tra cứu MST.
+ Bước 2: Màn hình giao diện về mã số thuế xuất hiện việc bạn cần lựa chọn về tên doanh nghiệp, cá nhân muốn truy vấn về mã số.
+ Bước 3: Việc thực hiện điền đầy đủ các thông tin được yêu cầu từ chứng minh thư nhân dân, mã số thuế để tìm kiếm và xác nhận theo yêu cầu để tìm kiếm.
Chỉ vài bước đơn giản nhanh nhạy là bạn đã có thể truy cập và cập nhật các thông tin đầy đủ nhất về công ty, cá nhân một cách đầy đủ nhất khi đăng ký về thuế.
3.3. Trình tự của giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế là gì
Thực hiện đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp hay chính là việc đăng ký về mã số thuế sẽ là hai mảng đi kèm có sự gắn kết với nhau và hơn nữa việc đăng ký mã số thuế này sẽ là vô cùng cần thiết trong quá trình kinh doanh của bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào. Vậy nên, việc bạn cần nắm bắt được trình tự cụ thể về mã số thuế sẽ là rất cần.
Với một hồ sơ cho việc thực hiện đăng ký về mã số thuế các bạn sẽ cần chú ý các yếu tố quan trọng sau cho thủ tục:
+ Tờ khai đăng ký thuế sẽ là bắt buộc có và cần thực hiện theo mẫu kèm theo các bản kê khai đã được bạn hành tại thông tư số 95/2024/TT-BTC do bộ tài chính đề ra cho việc thực hiện.
+ Giấy chứng nhận cho việc đăng ký hoạt động kinh doanh của hộ hoặc giấy đăng ký thành lập công ty muốn đăng ký. Giấy này chỉ yêu cầu về bản sao không yêu cầu về bản gốc.
+ Kèm theo đó là bảng kê khai và giấy đăng ký khai thuế theo quy định
Chuẩn bị tất cả các giấy tờ hoàn tất thành một hồ sơ và gửi nộp trực tiếp tới chi cục thuế hoặc có thể sử dụng về việc gửi qua hệ thống vận chuyển bưu chính viễn thông, hay lựa chọn về hình thức đăng ký thuế tại cổng thông tin điện tử. Sau hoàn tất đăng ký chỉ 3 ngày sau là bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận đăng ký thuế và thông báo kèm theo về mã số do đó bạn hãy chú ý để tránh chờ đợi quá lâu.
Lưu ý tại đây khi bạn thuộc diện hộ kinh doanh và chưa được cấp về mã số thuế cá nhân sẽ cần đăng ký trực tiếp tại cơ quan thì bạn sẽ cần bổ sung thêm các giấy tờ khác kèm theo:
+ Thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu còn hiệu lực thi hành áp dụng với người nước ngoài hay người việt sống tại nước ngoài với bản sao.
+ Cùng đó các giấy tờ liên quan vẫn còn hiệu lực như giấy thông hành cho việc xuất nhập cảnh, các giấy tờ liên quan có giá trị chứng minh cho việc xuất nhập cảnh, chứng minh thư biên giới qua việc thực hiện buôn bán đặc biệt tại vùng cửa khẩu,biên giới.
+ Các giấy chứng nhận về đăng ký hộ kinh doanh do chính các cơ quan có thẩm quyền tại Việt nam cấp hoặc các nước có chung đường biên giới về bản sao thực hiện.
3.4. Cấu trúc và thời hạn bắt buộc với giấy chứng nhận
Mã số doanh nghiệp hiện nay sẽ được phân chia cấu trúc thành hai loại đặc biệt với doanh nghiệp về việc đăng ký cơ bản gồm mã số 10 số và mã số 13 số. Cùng đó về thời hạn bắt buộc cho việc đăng ký được tính từ ngày được cấp về chứng nhận kinh doanh sau đó 30 ngày thì các doanh nghiệp, công ty hay cá nhân cần có sự đăng ký về mã số thuế doanh nghiệp.
Nếu trong thời gian được quy định mà các cá nhân, doanh nghiệp không thực hiện về việc chấp hành theo đúng yêu cầu sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm về việc đăng ký của mình. Đôi khi dẫn đến việc xử phạt và thu hồi giấy phép đã đăng ký kinh doanh vậy nên cần có sự chú ý nhất định cho vấn đề này.
3.5. Download giấy chứng nhận đăng ký thuế các mẫu cùng work247.vn
+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế mới nhất: giay-chung-nhan-dang-ky-thue.doc
+ Mẫu giấy chứng nhận đăng ký thuế: giay-chung-nhan-dang-ky-thue.pdf
+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế 2024: mau-so-10-mst-giay-chung-nhan-dang-ky-thue.doc
Mong rằng mọi thông tin trên đây về giấy chứng nhận đăng ký thuế mà work247.vn đem lại sẽ có ích cho các bạn.
2167 0