Những điểm cần lưu ý trong bộ luật thương mại mới nhất
Theo dõi work247 tạiCác vấn đề vây quanh thương mại, kinh doanh, sản xuất là mối quan tâm hàng đầu hiện nay; và trong số đó không thể lờ đi nguyên tắc pháp luật điều chỉnh nó được. Nền kinh tế là một guồng quay không giới hạn vì thế các điều khoản luật cũng theo đó mà được chỉnh sửa thay đổi. Vậy luật thương mại mới nhất là năm nào, bộ luật thương mại mới nhất hiện nay là gì, cần chú ý những gì? Hãy theo chân chúng tôi cùng đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
1. Tìm hiểu chung về luật thương mại mới nhất
1.1. Khái niệm về luật thương mại
Để có cái nhìn rõ nét hơn về bộ luật thương mại mới nhất của Việt Nam, thì trước tiên chúng ta cần hiểu Luật thương mại là gì? Luật thương mại chính là một văn bản mang tính quy phạm phạm luật, là một tổng thể các quy phạm được nhà nước thông qua và ban hành, thừa nhận và cho phép thực hiện trong các lĩnh vực liên quan đến thương mại như trao đổi, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa trong phạm vi đối tượng của các doanh nhân, các doanh nghiệp, đơn vị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
1.2. Luật thương mại có phạm vi điều chỉnh như thế nào?
Bộ luật thương mại mới nhất hay bộ cũ nhất tất cả đều có phạm vi điều chỉnh, đều có phạm vi áp dụng trên toàn lãnh thổ diện tích đất biển trên không của Việt Nam. Một số phạm vi điều chỉnh hoạt động là:
Các hoạt động thương mại của thương nhân như là mua bán trao đổi hàng hóa, đầu tư, cung ứng các dịch vụ liên quan đến đầu tư xúc tiến thương mại hay các hoạt động khác nhằm mục đích đem lại lợi ích cho mình.
Hay là những hoạt động của tổ chức chính phủ, cơ quan nhà nước có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động thương mại có thẩm quyền như đăng ký kinh doanh, giám sát kiểm tra các hoạt động liên quan đến thương mại, kinh doanh; giải quyết tranh chấp giải thể và phá sản doanh nghiệp.
2. Luật thương mại mới nhất 2024 là bộ luật như thế nào?
Hiện nay đâu là luật thương mại mới nhất năm nào? Để trả lời cho câu hỏi này hãy cùng theo chân chúng tôi đi tìm câu trả lời qua nội dung dưới đây nhé!
Với mỗi năm trôi qua đi người kinh doanh hoạt động thương mại lại quan tâm đến những thay đổi, điều chỉnh trong luật thương mại mới nhất năm 2024 ra sao. Trên thực tế bộ luật thương mại mới nhất năm 2024 vẫn là bộ luật được phát hành từ năm 2024, chính xác là ngày 14 - 06 - 2024, và bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01- 2024.
Vậy không lẽ ta dùng bộ luật này suốt một thời gian dài mà không có thấy đổi gì? Xin được giải đáp rằng, bộ luật này đã được điều chỉnh, củng cố chỉnh sửa nhiều lần, rất kỹ càng và đem lại cho người sử dụng những quy trình vận hành áp dụng cập nhật nhất.Căn cứ bộ luật thương mại mới nhất có thể thấy các vấn đề mới nhất, nổi cộm nhất đáng chú ý suốt những năm qua đã được cập nhật sửa đổi trong đó. Tất cả những điều này nhằm mang lại những lợi ích tối đa cho người kinh doanh, chủ thể hoạt động trong lĩnh vực thương mại.
Xem thêm: Tìm việc làm chuyên viên thương mại
3. Những điều cần lưu ý trong Luật thương mại cho người sử dụng
Căn cứ vào luật thương mại mới nhất, ta cần chú ý, cần phải biết những điều sau:
Đầu tiên, chế tài được áp dụng ở đây là 8% mức phạt hợp đồng hoặc do hai bên tự thỏa thuận với nhau trong hợp đồng
Theo điều 292 trong Luật thương mại thì các loại chế tài thương mại được chia thành: buộc thực hiện hợp đồng, buộc phải bồi thường thiệt hại, nộp phạt vi phạm, thậm chí là tạm ngừng đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng,...
Các biện pháp chế tài trên, biện pháp có lẽ được sử dụng nhiều nhất đó là phạt hợp đồng - theo đó các bên tham gia sẽ tự trao đổi thỏa thuận với hua về mức phạt như thế nào (miến sẽ không vượt quá mức 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng mà vi phạm).
Thứ hai, trường hợp khi vi phạm hợp đồng mà được miễn không truy cứu trách nhiệm, cụ thể như sau:
Được miễn khi hành vi vi phạm của bên mình là hoàn toàn do lỗi gây ra từ phía bên kia. Điều này đã được đưa từ lâu có sẵn trong bộ luật cũ chứ không phải chỉnh sửa hay là căn cứ luật thương mại mới nhất.
Hay hành vi vi phạm đó là do quyết định của các tổ chức có thẩm quyền của nhà nước mà trong khi ký kết thực hiện hợp đồng chưa xuất hiện, hay có quyết định gì liên quan. Ví dụ như tạm dừng đóng cửa biên giới do dịch bệnh nên các bên không thể thực hiện giao hàng đúng hợp đồng quy định được.
Thứ ba: Các nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam được phép mua bán trao đổi hàng hóa thông qua sự cho phép của Sở giao dịch hàng hóa.
Các giao dịch hàng hóa nước ngoài được quyền cấp phép hoạt động cho các doanh nghiệp tổ chức Việt Nam thông qua Sở giao dịch theo quyết định của chính phủ ban hành tại điều 73 của luật thương mại .
Khoản 2 của điều 5 theo Nghị định 51/2024 cũng đã cho phép các doanh nghiệp Việt Nam trao đổi buôn bán với hàng hóa nước ngoài thông qua sở giao dịch của 2 bên.
Không chỉ vậy thì ở điều 16a cũng nghị định trên, các nhà đầu tư nước ngoài cũng có quyền giao dịch thực hiện hành vi buôn bán trên nước ta cũng thông qua Sở giao dịch ban hành. Nhưng những người nước ngoài đó buộc họ phải là khách hàng, thành viên trong kinh doanh trong môi giới của Sở giao dịch có hàng hóa tỷ lệ không hạn chế về vốn.
Thứ tư: Nhiều hình thức khuyến mãi đã được mở rộng thêm nhiều
Bên cạnh những hình thức đã được đưa ra từ trước thì trong bộ luật thương mại mới nhất 2024 đã xuất hiện thêm nhiều hình thức khuyến mãi mới, cụ thể là 3 hình thức sau:
Các chương trình may rủi được thêm vào trong những lần bán hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng
Tổ chức thường xuyên các chương trình tri ân khách hàng, xác định việc tặng thưởng thông qua giá trị hàng hóa dịch vụ mà khách hàng đã mua, đã sử dụng.
Tổ chức các chương trình sự kiện kỷ niệm văn hóa văn nghệ giải trí cũng nhằm thể hiện sự tri ân
Bên cạnh đó luật thương mại mới nhất có hiệu lực với 4 hoạt động khuyến mãi bị cấm, không cho phép sau đây:
Sử dụng hình thức khuyến mãi rượu bia cho người dưới 18 tuổi.
Không được sử dụng hoặc tặng quà khuyến mãi là thuốc lá, rượu mà có cồn từ 30 độ trở lên cho người tuổi dưới 18.
Lợi dụng các hình thức khuyến mãi làm phương thức cạnh tranh không lành mạnh.
Thực hiện khuyến mãi mà hàng khuyến mãi đó vượt quá hạn mức cho phép hoặc giảm giá hàng hóa dịch vụ quá mức tối đa cho phép .
Thứ năm, các phương thức áp dụng để giải quyết tranh chấp phát sinh:
Theo điều 317 trong luật thương mại, các doanh nghiệp cần dựa vào mục đích và tầm quan trọng của tranh chấp phát sinh mà đưa ra các phương thức cạnh tranh sao cho phù hợp.
Thứ sáu: Các hình thức quảng cáo: quảng cáo thông thường và quảng cáo thương mại:
Được hiểu là hình thức mà doanh nghiệp đem hình ảnh hàng hóa dịch vụ của mình quảng bá tới tất cả mọi người. Khi đó thông qua quảng cáo người tiêu dùng sẽ biết được nhận được các thông tin về hàng hóa dịch vụ đó.
Lưu ý chủ thể quảng cáo không yêu cầu đó phải là thương nhân hay không.
Thứ bảy: Môi giới trong thương mại
Môi giới là dịch vụ trung gian, theo đó khi thực hiện môi giới thương mại các thương nhân trung gian sẽ giúp cho các bên tìm được đối tác thương mại phù hợp.
Các bên ở đây sẽ tự trao đổi thỏa thuận với nhau về thù lao về thời hạn về quyền về nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên.
Thứ tám: Ủy thác trong thương mại hàng hóa
Căn cứ tại điều 155 của luật thương mại thì úy thác hàng hóa là một hoạt động thương mại trong đó các bên nhận ủy thác sẽ thực hiện việc mua bán hàng hóa trên danh nghĩa của mình để thực hiện những thỏa thuận với bên đối tác.
Về cốt lõi thì sự ủy thác này được coi ngầm hiểu là sự giao dịch trong dân sự có đặc thù liên quan đến hàng hóa.
Thứ chín: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng bên đại lý thương mại được mở rộng ra thêm:
Tại điều 166 luật thương mại, đại lý thương mại được hoạt động theo giữa hai bên đại lý giao và đại lý thỏa thuận. Việc làm đại lý trung gian như thế này nhằm mục đích hưởng thù lao thông qua sự phân phối từ đại lý giao đến tay khách hàng.
Hiện nay, luật thương mại đã mở rộng thêm nhiều trường hợp có khả năng xảy ra để có thể chấm dứt thời hạn của hợp đồng. Khi chấm dứt các bên phải thông báo bằng văn bản trước ít nhất là 60 ngày.
Thứ mười: Trách nhiệm giới hạn tối đa của chủ thể tham gia thương mại
Logistic là hoạt động thương nhân tổ chức nhằm mục đích cho một hay nhiều công việc khác nhau như giao nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì…các dịch vụ khác mà liên quan trực tiếp gián tiếp đến hàng hoá, khách hàng để có thể hưởng lợi từ đó (theo điều 233 Luật thương mại)
Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Khái niệm luật thương mại quốc tế là gì?
4. Nguồn của Luật thương mại
Luật thương mại được sử dụng tham khảo từ các văn bản sau đây:
Các hiến pháp hiện hành
Các công ước văn bản quốc tế
Các bộ Luật và Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng
Được thông qua dựa trên các thông tư chính phủ, các nghị định, pháp lệnh của nhà nước.
Ngoài ra nó cũng được tham khảo dựa trên các cơ sở tập quán vốn sẵn có thương mại hoạt động lâu năm cả trong nước và quốc tế.
Từ những quy định trên thông qua chính phủ thông qua ý kiến của người dân, Luật thương mại cũng từ đó mà xuất hiện hình thành nên. Từ đó có thể có cái nhìn cách áp dụng đúng đắn sáng suốt nhất để tạo ra kết quả có ích cho doanh nhân.
Việc làm xuất nhập khẩu tại Hà Nội
5. Download luật thương mại mới nhất ở đâu
Bộ luật thương mại này còn nhiều điều khá thú vị. Vì thế nếu như muốn tìm hiểu sâu thêm về chúng hãy truy cập vào trang web của chúng tôi để có thể tải luật thương mại mới nhất về cho mình.
Hy vọng những thông tin trên đã cho bạn cái nhìn cụ thể về luật thương mại mới nhất, cũng như trả lời cho mình được câu hỏi luật thương mại mới nhất năm bao nhiêu! Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng chúng tôi
5437 0